Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa, ngô tỉnh Thái Bình
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.62 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được thực hiện tại tỉnh Thái Bình về đánh giá ảnh hưởng của thời tiết, khí hậu đến sản xuất cây lúa, ngô và dự báo tiềm năng năng suất của hai cây trồng này theo kịch bản biến đổi khí hậu B2 (kịch bản trung bình).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa, ngô tỉnh Thái Bình Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 6(91)/2018 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT LÚA, NGÔ TỈNH THÁI BÌNH Đặng Anh Minh1, Phạm Quang Hà1 TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện tại tỉnh Thái Bình về đánh giá ảnh hưởng của thời tiết, khí hậu đến sản xuất cây lúa, ngô và dự báo tiềm năng năng suất của hai cây trồng này theo kịch bản biến đổi khí hậu B2 (kịch bản trung bình). Diễn biến dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến năng suất lúa tiềm năng và thông thường theo tính toán của mô hình DSSAT đều giảm theo các năm 2020, 2030, 2040 và 2050; tiềm năng năng suất lúa Xuân có nguy cơ giảm 0,21 tấn/ha (3,5%) - 0,33 tấn/ha (5,6%); tiềm năng năng suất lúa mùa có nguy cơ giảm 0,18 tấn/ha (3,06%) - 0,56 tấn/ha (9,54%). Diễn biến dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến năng suất ngô tiềm năng tăng ở tất cả giai đoạn, tăng cao nhất vào năm 2030 ở kịch bản B2 là 1,31 tấn/ha tương đương 27,09%. Trong khi đó, năng suất ngô ở biện pháp canh tác thông thường suy giảm hầu hết các giai đoạn, giai đoạn 2040 suy giảm nhiều nhất 1,49 tấn/ha tương đương 30,8% và suy giảm ít nhất là năm 2020 với 1,25 tấn/ha tương đương 25,8%. Từ khóa: Biến đổi khí hậu, tiềm năng năng suất, kịch bản biến đổi khí hậu B2 I. ĐẶT VẤN ĐỀ nghiệp, từ danh sách đó chọn ngẫu nhiên 30 hộ dân Sản xuất nông nghiệp ở nước ta nói chung và sản để tiến hành điều tra phỏng vấn hiểu biết và nhận xuất nông nghiệp tại tỉnh Thái Bình nói riêng đang biết về BĐKH, các câu hỏi về hiện trạng sản xuất đứng trước nhiều thách thức do tác động của biến nông nghiệp, thực trạng biến đổi khí hậu đang diễn đổi khí hậu (BĐKH). Những thay đổi bất thường về ra tại địa phương, các tác động của BĐKH đến sản thời tiết và các hiện tượng thời tiết cực đoan đang xuất nông nghiệp, khả năng thích ứng và giảm thiểu tác động mạnh mẽ đến các hoạt động sản xuất nông BĐKH của người dân. nghiệp trong khi khả năng ứng phó của cộng đồng Nông dân tham gia phỏng vấn được chọn ngẫu và người dân còn nhiều hạn chế. nhiên theo danh sách gồm cả hộ giàu, nghèo, giới Bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu về ảnh tính nam, nữ ở các độ tuổi khác nhau. Các cán bộ hưởng của thời tiết, khí hậu đến sản xuất cây lúa, địa phương được lựa chọn theo đại diện các đơn vị ngô và dự báo tiềm năng năng suất của hai cây trồng chuyên môn của các cơ quan quản lý có liên quan. này theo kịch bản biến đổi khí hậu B2 (kịch bản 2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu trung bình, MONRE 2012). - Đối với tài liệu sơ cấp: Các số liệu sơ cấp được II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thu thập thông qua việc phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng câu hỏi về các thông tin về hiểu biết về 2.1. Vật liệu nghiên cứu biến đổi khí hậu, hiện trạng sản xuất nông nghiệp Nghiên cứu này tập trung vào hai cây trồng lúa và tại địa phương, tình hình thời tiết khí hậu như nhiệt ngô, đây là hai cây trồng chủ lực tại tỉnh Thái Bình có độ, hạn hán, ngập lụt, bão, sâu bệnh, nhiễm mặn..., diện tích trồng lớn nhất và một số cơ cấu cây trồng khả năng thích ứng và giảm thiểu BĐKH của cán bộ tiến bộ có thể ứng phó với các tác động của biến quản lý và người dân. đổi khí hậu. Nghiên cứu chi tiết được thực hiện tại - Đối với các tài liệu thứ cấp: Thu thập số liệu từ huyện Tiền Hải. các nguồn đảm bảo độ tin cậy như các báo cáo sở 2.2. Phương pháp nghiên cứu Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phòng Nông nghiệp và có trích dẫn nguồn đầy đủ bao gồm: 2.2.1. Phương pháp chọn mẫu điều tra Phân loại các số liệu cần thu thập, xác định nguồn Liên hệ với cán bộ quản lý nông nghiệp của tỉnh thu số liệu. Thái Bình và huyện Tiền Hải về các lựa chọn cho Các số liệu sau khi thu thập, được mã hóa và xây việc trả lời về hiểu biết, nhận biết về BĐKH và hiểu dựng thành cơ sở dữ liệu trên Excel. biết về hiện trạng các biện pháp thích ứng, giảm thiểu đang và sẽ được áp dụng. 2.2.3. Phương pháp dự báo Tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình lấy danh Sử dụng phần mềm DSSAT - Decision Support sách và đánh số thứ tự cho 90 hộ dân sản xuất nông System for AgroTechnology Transfer (Jones et al., 1 Viện Môi trường Nông nghiệp 22 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 6(91)/2018 2003) để tính toán dự báo năng suất lúa, ngô theo - Phân tích liên tục (Sequence Analysis): Mô kịch bản BĐKH của Việt Nam (MONRE, 2012) bao phỏng theo sự luân canh và liên tục của mùa vụ có gồm các yếu tố khí hậu như lượng mưa, nhiệt độ, xem xét đến hiệu quả các quá trình vận chuyển của bão, rét, nắng nóng, hạn hán và nước biển dâng. nước, chất dinh dưỡng… trong đất từ vụ này sang Kịch bản tăng nhiệt độ và nước biển dâng cho vụ khác bao gồm cả thời gian đất bỏ trống không Việt Nam trong thế kỷ 21 đã được xây dựng và công canh tác. bố vào tháng 6 năm 2009 (MONRE, 2009 & 2012) trên cơ sở kịch bản phát thải cao (A2), trung bình Trong nội dung của nghiên cứu này, mô hình (B2) và thấp (B1) ) (Bảng 1 và 2). Theo đó về nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa, ngô tỉnh Thái Bình Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 6(91)/2018 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT LÚA, NGÔ TỈNH THÁI BÌNH Đặng Anh Minh1, Phạm Quang Hà1 TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện tại tỉnh Thái Bình về đánh giá ảnh hưởng của thời tiết, khí hậu đến sản xuất cây lúa, ngô và dự báo tiềm năng năng suất của hai cây trồng này theo kịch bản biến đổi khí hậu B2 (kịch bản trung bình). Diễn biến dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến năng suất lúa tiềm năng và thông thường theo tính toán của mô hình DSSAT đều giảm theo các năm 2020, 2030, 2040 và 2050; tiềm năng năng suất lúa Xuân có nguy cơ giảm 0,21 tấn/ha (3,5%) - 0,33 tấn/ha (5,6%); tiềm năng năng suất lúa mùa có nguy cơ giảm 0,18 tấn/ha (3,06%) - 0,56 tấn/ha (9,54%). Diễn biến dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến năng suất ngô tiềm năng tăng ở tất cả giai đoạn, tăng cao nhất vào năm 2030 ở kịch bản B2 là 1,31 tấn/ha tương đương 27,09%. Trong khi đó, năng suất ngô ở biện pháp canh tác thông thường suy giảm hầu hết các giai đoạn, giai đoạn 2040 suy giảm nhiều nhất 1,49 tấn/ha tương đương 30,8% và suy giảm ít nhất là năm 2020 với 1,25 tấn/ha tương đương 25,8%. Từ khóa: Biến đổi khí hậu, tiềm năng năng suất, kịch bản biến đổi khí hậu B2 I. ĐẶT VẤN ĐỀ nghiệp, từ danh sách đó chọn ngẫu nhiên 30 hộ dân Sản xuất nông nghiệp ở nước ta nói chung và sản để tiến hành điều tra phỏng vấn hiểu biết và nhận xuất nông nghiệp tại tỉnh Thái Bình nói riêng đang biết về BĐKH, các câu hỏi về hiện trạng sản xuất đứng trước nhiều thách thức do tác động của biến nông nghiệp, thực trạng biến đổi khí hậu đang diễn đổi khí hậu (BĐKH). Những thay đổi bất thường về ra tại địa phương, các tác động của BĐKH đến sản thời tiết và các hiện tượng thời tiết cực đoan đang xuất nông nghiệp, khả năng thích ứng và giảm thiểu tác động mạnh mẽ đến các hoạt động sản xuất nông BĐKH của người dân. nghiệp trong khi khả năng ứng phó của cộng đồng Nông dân tham gia phỏng vấn được chọn ngẫu và người dân còn nhiều hạn chế. nhiên theo danh sách gồm cả hộ giàu, nghèo, giới Bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu về ảnh tính nam, nữ ở các độ tuổi khác nhau. Các cán bộ hưởng của thời tiết, khí hậu đến sản xuất cây lúa, địa phương được lựa chọn theo đại diện các đơn vị ngô và dự báo tiềm năng năng suất của hai cây trồng chuyên môn của các cơ quan quản lý có liên quan. này theo kịch bản biến đổi khí hậu B2 (kịch bản 2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu trung bình, MONRE 2012). - Đối với tài liệu sơ cấp: Các số liệu sơ cấp được II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thu thập thông qua việc phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng câu hỏi về các thông tin về hiểu biết về 2.1. Vật liệu nghiên cứu biến đổi khí hậu, hiện trạng sản xuất nông nghiệp Nghiên cứu này tập trung vào hai cây trồng lúa và tại địa phương, tình hình thời tiết khí hậu như nhiệt ngô, đây là hai cây trồng chủ lực tại tỉnh Thái Bình có độ, hạn hán, ngập lụt, bão, sâu bệnh, nhiễm mặn..., diện tích trồng lớn nhất và một số cơ cấu cây trồng khả năng thích ứng và giảm thiểu BĐKH của cán bộ tiến bộ có thể ứng phó với các tác động của biến quản lý và người dân. đổi khí hậu. Nghiên cứu chi tiết được thực hiện tại - Đối với các tài liệu thứ cấp: Thu thập số liệu từ huyện Tiền Hải. các nguồn đảm bảo độ tin cậy như các báo cáo sở 2.2. Phương pháp nghiên cứu Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phòng Nông nghiệp và có trích dẫn nguồn đầy đủ bao gồm: 2.2.1. Phương pháp chọn mẫu điều tra Phân loại các số liệu cần thu thập, xác định nguồn Liên hệ với cán bộ quản lý nông nghiệp của tỉnh thu số liệu. Thái Bình và huyện Tiền Hải về các lựa chọn cho Các số liệu sau khi thu thập, được mã hóa và xây việc trả lời về hiểu biết, nhận biết về BĐKH và hiểu dựng thành cơ sở dữ liệu trên Excel. biết về hiện trạng các biện pháp thích ứng, giảm thiểu đang và sẽ được áp dụng. 2.2.3. Phương pháp dự báo Tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình lấy danh Sử dụng phần mềm DSSAT - Decision Support sách và đánh số thứ tự cho 90 hộ dân sản xuất nông System for AgroTechnology Transfer (Jones et al., 1 Viện Môi trường Nông nghiệp 22 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 6(91)/2018 2003) để tính toán dự báo năng suất lúa, ngô theo - Phân tích liên tục (Sequence Analysis): Mô kịch bản BĐKH của Việt Nam (MONRE, 2012) bao phỏng theo sự luân canh và liên tục của mùa vụ có gồm các yếu tố khí hậu như lượng mưa, nhiệt độ, xem xét đến hiệu quả các quá trình vận chuyển của bão, rét, nắng nóng, hạn hán và nước biển dâng. nước, chất dinh dưỡng… trong đất từ vụ này sang Kịch bản tăng nhiệt độ và nước biển dâng cho vụ khác bao gồm cả thời gian đất bỏ trống không Việt Nam trong thế kỷ 21 đã được xây dựng và công canh tác. bố vào tháng 6 năm 2009 (MONRE, 2009 & 2012) trên cơ sở kịch bản phát thải cao (A2), trung bình Trong nội dung của nghiên cứu này, mô hình (B2) và thấp (B1) ) (Bảng 1 và 2). Theo đó về nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Bài viết về nông nghiệp Biến đổi khí hậu Tiềm năng năng suất Kịch bản biến đổi khí hậu B2Tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 292 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 232 1 0 -
Hiện trạng và nguyên nhân biến động sử dụng đất của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997–2017
19 trang 210 0 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 195 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 187 0 0 -
161 trang 181 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 181 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 167 0 0 -
15 trang 142 0 0