Đánh giá ảnh hưởng của thở máy tăng thông khí đến áp lực nội sọ trong điều trị chấn thương sọ não và tai biến mạch não tại Bệnh viện Việt - Tiệp Hải Phòng
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 592.28 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày xác định ảnh hưởng của phương pháp tăng thông khí đến áp lực nội sọ trong điều trị CTSN và TBMN nặng. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu thực nghiệm lâm sàng, thực hiện trên 66 BN chia làm 2 nhóm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá ảnh hưởng của thở máy tăng thông khí đến áp lực nội sọ trong điều trị chấn thương sọ não và tai biến mạch não tại Bệnh viện Việt - Tiệp Hải Phòng ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA THỞ MÁY TĂNG THÔNG KHÍ ĐẾN ÁP LỰC NỘI SỌ TRONG ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO VÀ TAI BIẾN MẠCH NÃO TẠI BỆNH VIỆN VIỆT TIỆP HẢI PHÒNG Nguyễn Thắng Toản TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định ảnh hưởng của phương pháp tăng thông khí đến áp lực nội sọ trong điều trị CTSN vàTBMN nặng. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu thực nghiệm lâm sàng, thực hiện trên 66 BN chialàm 2 nhóm. Kết quả nghiên cứu: 66 BN được chia làm 2 nhóm: 33 BN CTSN và 33 BN TBMN. Qua nghiên cứu chúng tôinhận thấy: nhóm CTSN khi mức pCO2 duy trì 30 - 35 mmHg thì áp lực nội sọ là 23,48 ± 4,41 mmHg và áp lựctưới máu não là 76,01 ± 8,87 mmHg, khi pCO2 duy trì từ 35 - 40 mmHg thì ALNS 20,24± 3,03 và áp lực tưới máunão là 76,98 ± 6,44 mmHg, khi pCO2 duy trì 40 - 45 mmHg thì ALNS là 23,69 ± 4,35 mmHg và ALTMN là 74,42 ±7,21 mmHg. Trong nhóm TBMN: Khi pCO2 duy trì 30 - 35mm Hg ALNS là 25,45 ± 3,88 mmHg và ALTMN là84,18 ± 7,79 mmHg, khi pCO2 duy trì 35 - 40 mmHg: ALNS là 24,18 ± 3,68 mmHg và ALTMN là 85,01± 7,66mmHg. Khi pCO2 từ 40-45 mmHg: ALNS là 27,68 ± 4,40 mmHg và ALTMN là 81,01 ± 8,82 mmHg. Kết luận: Trong cả 2 nhóm thở máy tăng thông khí duy trì pCO2 từ 35 - 40mmHg đều đạt được ALNS thấpnhất và ALTMN cao nhất Từ khóa: CTSN, TBMN, ALNS, thở máy tăng thông khí. SUMMARY EVALUATION OF EFFECTS OF HYPERVENTILATION TO INTRACRANIAL PRESSURE IN TREATMENT Objective: To determine the effect of hyperventilation approach to Intracranial pressure (ICP) in the treatmentof severe traumatic brain injury and severe cerebral vascular accident Subjects and study methods: A prospective study of clinical experiments, performed on 66 patients dividedinto 2 groups. The study results: 66 patients were divided into 2 groups: 33 patients with traumatic brain injury(TBI) and 33patients with cerebral vascular accident(CVA). Through study we found: in group of traumatic brain injury has maintained pCO2 30-35 mm Hg with ICP was23.48 ± 4.41 mmHg and Cerebral perfusion pressure(CPP) was 76.01 ± 8.87 mmHg ; having pCO2 maintainedfrom 35-40 mmHg with ICP was 20.24 ± 3.03mmHg and CPP was 76.98 ± 6.44 mmHg; having maintaining pCO 240-45 mm Hg with ICP is 23, 69 ± 4.35 mmHg and CPP was 74.42 ± 7.21 mmHg. In the group of cerebral vascular accident: When pCO 2 maintains 30 - 35mmHg ± 3.88 mmHg with ICP was25.45 and CPP was 84.18 ± 7.79 mmHg ; having pCO 2 maintain 35-40 mmHg with ICP was 24.18 ± 3, 68 mmHgand CPP was 85.01 ± 7.66 mmHg; having pCO2 from 40-45 mmHg with ICP was 27.68 ± 4.40 mmHg and CPPwas 81.01 ± 8.82 mmHg. Conclusion: In the 2 groups hyperventilation ventilator to maintain pCO2 from 35 - 40 mmHg were achievedlow intracranial pressure and cerebral perfusion pressure highest Keywords: TBI, CVA, ICP, hyperventilation ventilator. ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chấn thương sọ não (CTSN) là nguyên nhân chủ Đối tượng nghiên cứu: Gồm 66 BN được chia làmyếu dẫn đến trử vong và tàn phế. Tai biến mạch não 2 nhóm CTSN và TBMN nặng Glasgow < 8đ được(TBMN) đứng đầu trong các bệnh thần kinh gây tử điều trị tại khoa HSTC ngoại bệnh viện Việt Tiệp Hảivong và để lại di chứng. CTSN và TBMN nặng gây Phòng từ tháng 10 năm 2014 đến tháng 9 năm 2015tăng ALNS nhất là các bệnh nhân có tổn thương phối Phương pháp NC: Thực nghiệm lâm sàng, tiến cứuhợp: Tổn thương não lan tỏa, chảy máu não thất, chảy có so sánh.máu màng não… Tăng ALNS là nguyên nhân chính Cách thức tiến hành: Trong ngày đầu sau khi đặtcủa các trường hợp tử vong sớm và để lại di chứng catheter đo ALNS chúng tôi tiến hành điều chỉnh máythần kinh nặng nề. Theo dõi và kiểm soát tốt ALNS sẽ thở theo các đợt, mỗi đợt qua các mức pCO2 lần lượtcải thiện đáng kể tiên lượng cuả CTSN và TBMN 30 - 35 mmHg, 35 - 40mmHg, 40 - 45 mmHg mỗi 2nặng. Điều trị TALNS cần phải phối hợp nhiều phương giờ/ 1 mức. Như vậy trong ngày đầu chúng tôi điềupháp, trong đó phương pháp hỗ trợ hô hấp tăng thông chỉnh được 4 đợt, cách điều chỉnh: Khi pCO2< 35khí là việc làm đầu tiên ở các bệnh nhân CTSN và mmHg: giảm tần số thở 2 lần 1 phút, giảm thể tích thởTBMN nặng. 25ml, sau 1 giờ làm lại khí máu động mạch để đánh Chính vì vậy, chúng tôi nghiên cứu đề tài này là rất giá. Khi pCO2> 40 mmHg: Tăng tần số thở 2 lần 1cần thiết với mục tiêu đánh giá ảnh hưởng của phút, tăng thể tích thở vào 25ml, sau 1 giờ làm lại khíphương pháp thở máy tăng thông khí đến ALNS trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá ảnh hưởng của thở máy tăng thông khí đến áp lực nội sọ trong điều trị chấn thương sọ não và tai biến mạch não tại Bệnh viện Việt - Tiệp Hải Phòng ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA THỞ MÁY TĂNG THÔNG KHÍ ĐẾN ÁP LỰC NỘI SỌ TRONG ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO VÀ TAI BIẾN MẠCH NÃO TẠI BỆNH VIỆN VIỆT TIỆP HẢI PHÒNG Nguyễn Thắng Toản TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định ảnh hưởng của phương pháp tăng thông khí đến áp lực nội sọ trong điều trị CTSN vàTBMN nặng. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu thực nghiệm lâm sàng, thực hiện trên 66 BN chialàm 2 nhóm. Kết quả nghiên cứu: 66 BN được chia làm 2 nhóm: 33 BN CTSN và 33 BN TBMN. Qua nghiên cứu chúng tôinhận thấy: nhóm CTSN khi mức pCO2 duy trì 30 - 35 mmHg thì áp lực nội sọ là 23,48 ± 4,41 mmHg và áp lựctưới máu não là 76,01 ± 8,87 mmHg, khi pCO2 duy trì từ 35 - 40 mmHg thì ALNS 20,24± 3,03 và áp lực tưới máunão là 76,98 ± 6,44 mmHg, khi pCO2 duy trì 40 - 45 mmHg thì ALNS là 23,69 ± 4,35 mmHg và ALTMN là 74,42 ±7,21 mmHg. Trong nhóm TBMN: Khi pCO2 duy trì 30 - 35mm Hg ALNS là 25,45 ± 3,88 mmHg và ALTMN là84,18 ± 7,79 mmHg, khi pCO2 duy trì 35 - 40 mmHg: ALNS là 24,18 ± 3,68 mmHg và ALTMN là 85,01± 7,66mmHg. Khi pCO2 từ 40-45 mmHg: ALNS là 27,68 ± 4,40 mmHg và ALTMN là 81,01 ± 8,82 mmHg. Kết luận: Trong cả 2 nhóm thở máy tăng thông khí duy trì pCO2 từ 35 - 40mmHg đều đạt được ALNS thấpnhất và ALTMN cao nhất Từ khóa: CTSN, TBMN, ALNS, thở máy tăng thông khí. SUMMARY EVALUATION OF EFFECTS OF HYPERVENTILATION TO INTRACRANIAL PRESSURE IN TREATMENT Objective: To determine the effect of hyperventilation approach to Intracranial pressure (ICP) in the treatmentof severe traumatic brain injury and severe cerebral vascular accident Subjects and study methods: A prospective study of clinical experiments, performed on 66 patients dividedinto 2 groups. The study results: 66 patients were divided into 2 groups: 33 patients with traumatic brain injury(TBI) and 33patients with cerebral vascular accident(CVA). Through study we found: in group of traumatic brain injury has maintained pCO2 30-35 mm Hg with ICP was23.48 ± 4.41 mmHg and Cerebral perfusion pressure(CPP) was 76.01 ± 8.87 mmHg ; having pCO2 maintainedfrom 35-40 mmHg with ICP was 20.24 ± 3.03mmHg and CPP was 76.98 ± 6.44 mmHg; having maintaining pCO 240-45 mm Hg with ICP is 23, 69 ± 4.35 mmHg and CPP was 74.42 ± 7.21 mmHg. In the group of cerebral vascular accident: When pCO 2 maintains 30 - 35mmHg ± 3.88 mmHg with ICP was25.45 and CPP was 84.18 ± 7.79 mmHg ; having pCO 2 maintain 35-40 mmHg with ICP was 24.18 ± 3, 68 mmHgand CPP was 85.01 ± 7.66 mmHg; having pCO2 from 40-45 mmHg with ICP was 27.68 ± 4.40 mmHg and CPPwas 81.01 ± 8.82 mmHg. Conclusion: In the 2 groups hyperventilation ventilator to maintain pCO2 from 35 - 40 mmHg were achievedlow intracranial pressure and cerebral perfusion pressure highest Keywords: TBI, CVA, ICP, hyperventilation ventilator. ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chấn thương sọ não (CTSN) là nguyên nhân chủ Đối tượng nghiên cứu: Gồm 66 BN được chia làmyếu dẫn đến trử vong và tàn phế. Tai biến mạch não 2 nhóm CTSN và TBMN nặng Glasgow < 8đ được(TBMN) đứng đầu trong các bệnh thần kinh gây tử điều trị tại khoa HSTC ngoại bệnh viện Việt Tiệp Hảivong và để lại di chứng. CTSN và TBMN nặng gây Phòng từ tháng 10 năm 2014 đến tháng 9 năm 2015tăng ALNS nhất là các bệnh nhân có tổn thương phối Phương pháp NC: Thực nghiệm lâm sàng, tiến cứuhợp: Tổn thương não lan tỏa, chảy máu não thất, chảy có so sánh.máu màng não… Tăng ALNS là nguyên nhân chính Cách thức tiến hành: Trong ngày đầu sau khi đặtcủa các trường hợp tử vong sớm và để lại di chứng catheter đo ALNS chúng tôi tiến hành điều chỉnh máythần kinh nặng nề. Theo dõi và kiểm soát tốt ALNS sẽ thở theo các đợt, mỗi đợt qua các mức pCO2 lần lượtcải thiện đáng kể tiên lượng cuả CTSN và TBMN 30 - 35 mmHg, 35 - 40mmHg, 40 - 45 mmHg mỗi 2nặng. Điều trị TALNS cần phải phối hợp nhiều phương giờ/ 1 mức. Như vậy trong ngày đầu chúng tôi điềupháp, trong đó phương pháp hỗ trợ hô hấp tăng thông chỉnh được 4 đợt, cách điều chỉnh: Khi pCO2< 35khí là việc làm đầu tiên ở các bệnh nhân CTSN và mmHg: giảm tần số thở 2 lần 1 phút, giảm thể tích thởTBMN nặng. 25ml, sau 1 giờ làm lại khí máu động mạch để đánh Chính vì vậy, chúng tôi nghiên cứu đề tài này là rất giá. Khi pCO2> 40 mmHg: Tăng tần số thở 2 lần 1cần thiết với mục tiêu đánh giá ảnh hưởng của phút, tăng thể tích thở vào 25ml, sau 1 giờ làm lại khíphương pháp thở máy tăng thông khí đến ALNS trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Y học thực hành Thở máy tăng thông khí Tai biến mạch não Áp lực nội sọ Chấn thương sọ nãoGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
5 trang 113 0 0
-
4 trang 81 0 0
-
Khảo sát sự hài lòng của học viên đào tạo theo nhu cầu tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2021 – 2022
5 trang 64 0 0 -
102 trang 58 0 0
-
Câu hỏi trắc nghiệm: Chuyển hóa muối nước
11 trang 38 0 0 -
Dùng mướp đắng chữa đau dạ dày rất hiệu quả
5 trang 25 0 0 -
5 trang 23 0 0
-
TÌNH HÌNH UNG THƯ NGUYÊN BÀO VÕNG MẠC
35 trang 22 0 0 -
8 trang 22 0 0