Đánh giá các phương án lựa chọn kiểm soát lũ vùng Đồng Tháp Mười, châu thổ sông MeKong, Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.87 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Đánh giá các phương án lựa chọn kiểm soát lũ vùng Đồng Tháp Mười, châu thổ sông MeKong, Việt Nam" được thực hiện nhằm mục đích đánh giá các phương án lựa chọn kiểm soát lũ nhằm xác định khả năng giảm thiệt hại về nông nghiệp do lũ gây ra và tìm ra phương án tốt nhất mang lại lợi ích đảm bảo an toàn trong thời gian dài về sản xuất nông nghiệp của vùng. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá các phương án lựa chọn kiểm soát lũ vùng Đồng Tháp Mười, châu thổ sông MeKong, Việt Nam ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN KIỂM SOÁT LŨ VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI, CHÂU THỔ SÔNG MEKONG, VIỆT NAM ThS. Ng« V¨n QuËn TS. NguyÔn §¨ng TÝnh Cơ sở 2-Đại học Thuỷ lợi Tãm t¾t: Đồng Tháp Mười là một vùng của châu thổ sông Mêkông trong Việt Nam, đây là một vùng lũ khép kín có diện tích ngập lũ lớn xảy ra hàng năm. Lũ lụt tác động lớn đến nguồn nước, môi trường, hệ sinh thái và các hoạt động kinh tế xã hội của con người trong vùng. Đặc biệt hơn, ngập lũ đã tác động trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp. Do đó, mục đích của nghiên cứu là đánh giá các phương án lựa chọn kiểm soát lũ nhằm xác định khả năng giảm thiệt hại về nông nghiệp do lũ gây ra và tìm ra phương án tốt nhất mang lại lợi ích đảm bảo an toàn trong thời gian dài về sản xuất nông nghiệp của vùng. 1. TỔNG QUAN Châu thổ sông Mekong Việt Nam được chia thành bốn vùng chính: vùng Tứ Giác Long Xuyên, vùng giữa sông Tiền và sông Hậu, vùng phía Tây sông Hậu và vùng Đồng Tháp Mười. Một diện tích lớn của phía Bắc Châu thổ sông Mekong (vùng Đồng Tháp Mười) lũ lụt xảy ra hàng năm khi mực nước trong sông và kênh chính trong vùng dâng cao, nước lũ từ phía thượng nguồn tràn qua biên giới Việt Nam – Cambodia. Lũ đã có tác động tiêu cực lớn đến sản xuất nông nghiệp và đời sống của người dân vùng này. Hình 1: Miêu tả khái quát hệ thống dòng chảy vùng nghiên cứu 85 Lũ là nguyên nhân gây thiệt hại trầm trọng Mô phỏng trạng thái ngập lụt bằng việc trong sản xuất, thiệt hại về cơ sở hạ tầng và về sử dụng mô hình VRSAP. hoạt động sống của người dân. Sự kiện lũ lịch Sử dụng phần mềm GIS xác định độ sâu sử năm 2000 với tổng ước tính thiệt hại lên tới ngập lụt, diện tích ngập lụt. Từ đó tính được hàng trăm triệu Dollars . thiệt hại nông nghiệp của vùng cho các phương án kiểm soát lũ khác nhau. 2. ĐẶT VẤN ĐỀ So sánh và đánh giá hiệu quả kinh tế của Ngập lũ vùng Đồng Tháp Mười nguyên nhân các phương án. chính là do nước lũ chảy tràn qua biên giới Việt Kết luận và kiến nghị về khả năng thực Nam- Cambodia. Thêm vào đó là một phần hiệ của các phương án kiểm soát. nước lũ do mưa trong nội đồng lưu vực. Nước lũ trong vùng chủ yếu được thoát ra sông Tiền 4. PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ NGHIÊN và sông Vàm Cỏ nhưng hệ thống thoát lũ không CỨU đáp ứng với điều kiện tiêu thoát lũ của vùng. a) Phương pháp và mục đích sử dụng Mặt khác hệ thống cống làm nhiệm vụ kiểm Trong nghiên cứu này dùng phương pháp mô soát lũ trước đây nhưng nay bị hạn chế do hình toán để tính toán mực nước tại các trạm, xuống cấp bởi nhiều năm hoạt động. Mặt khác, các ô đồng và những vị trí cần phân tích, nhằm trong những năm gần đây khí hậu trong vùng giải quyết mục tiêu nghiên cứu. thay đổi rất lớn, dòng chảy và mực nước trên Công cụ tính toán: Với sự phát triển của thượng nguồn của lưu vực sông Mekong và biên phương pháp tính cũng như công cụ tính trên giới Cambodia ngày một tăng lên trong suốt thế giới có rất nhiều công cụ tính toán thuỷ lực mùa mưa lũ, tuyến đê kiểm soát lũ Tân Thành - nói chung như: MIKE 11, MIKE 21, Lò Gạch cũng đã bị xuống cấp và cao trình đáy HYDROGIS…. Cùng với sự phát triển của công của hệ thống kênh trong vùng ngày một cao do nghệ GIS đã xây dựng và phát triển trong đó có sự lắng đọng của phù sa và bùn cát hàng năm, rất nhiều các môđuyn cũng như các tiện ích tính Chúng ta có thể so sánh sự kiện lũ năm 1996 toán, xây dựng bản đồ ngập lụt…. lưu lượng chảy tràn qua biên giới vào vùng Trong nghiên cứu này sử dụng hình thủy lực 8.270 m3/s so sánh với sự kiện lũ lịch sử năm VRSAP (Vietnam River System and Plain 2000 là 12.000 m3/s. Những yếu tố này tác động Model) để tính toán mực nước lũ trên các đoạn đến sự phát triển nông nghiệp của vùng. sông, các ô ruộng trong nội đồng. Sử dụng phần Với những hạn chế của hệ thống thoát lũ mềm Acrview GIS xây dụng bản đồ ngập lũ và trong vùng Đồng Tháp Mười sau sự kiện lũ lịch mô phỏng khả năng ngập lũ được tính từ kết quả sử năm 2000. Để đáp ứng tiềm năng phát triển của mô hình VRSAP đồng thời xác định thiệt kinh tế nông nghiệp của vùng. Mục đích của hại và hiệu quả kinh tế đến phát triển nông nghiên cứu này đề xuất các phương án kiểm nghiệp của vùng các phương án lựa chọn khác soát lũ và đánh giá khả năng mức độ giảm thiệt nhau. hại do lũ lụt gây ra nhằm đảm bảo an toàn sản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá các phương án lựa chọn kiểm soát lũ vùng Đồng Tháp Mười, châu thổ sông MeKong, Việt Nam ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN KIỂM SOÁT LŨ VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI, CHÂU THỔ SÔNG MEKONG, VIỆT NAM ThS. Ng« V¨n QuËn TS. NguyÔn §¨ng TÝnh Cơ sở 2-Đại học Thuỷ lợi Tãm t¾t: Đồng Tháp Mười là một vùng của châu thổ sông Mêkông trong Việt Nam, đây là một vùng lũ khép kín có diện tích ngập lũ lớn xảy ra hàng năm. Lũ lụt tác động lớn đến nguồn nước, môi trường, hệ sinh thái và các hoạt động kinh tế xã hội của con người trong vùng. Đặc biệt hơn, ngập lũ đã tác động trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp. Do đó, mục đích của nghiên cứu là đánh giá các phương án lựa chọn kiểm soát lũ nhằm xác định khả năng giảm thiệt hại về nông nghiệp do lũ gây ra và tìm ra phương án tốt nhất mang lại lợi ích đảm bảo an toàn trong thời gian dài về sản xuất nông nghiệp của vùng. 1. TỔNG QUAN Châu thổ sông Mekong Việt Nam được chia thành bốn vùng chính: vùng Tứ Giác Long Xuyên, vùng giữa sông Tiền và sông Hậu, vùng phía Tây sông Hậu và vùng Đồng Tháp Mười. Một diện tích lớn của phía Bắc Châu thổ sông Mekong (vùng Đồng Tháp Mười) lũ lụt xảy ra hàng năm khi mực nước trong sông và kênh chính trong vùng dâng cao, nước lũ từ phía thượng nguồn tràn qua biên giới Việt Nam – Cambodia. Lũ đã có tác động tiêu cực lớn đến sản xuất nông nghiệp và đời sống của người dân vùng này. Hình 1: Miêu tả khái quát hệ thống dòng chảy vùng nghiên cứu 85 Lũ là nguyên nhân gây thiệt hại trầm trọng Mô phỏng trạng thái ngập lụt bằng việc trong sản xuất, thiệt hại về cơ sở hạ tầng và về sử dụng mô hình VRSAP. hoạt động sống của người dân. Sự kiện lũ lịch Sử dụng phần mềm GIS xác định độ sâu sử năm 2000 với tổng ước tính thiệt hại lên tới ngập lụt, diện tích ngập lụt. Từ đó tính được hàng trăm triệu Dollars . thiệt hại nông nghiệp của vùng cho các phương án kiểm soát lũ khác nhau. 2. ĐẶT VẤN ĐỀ So sánh và đánh giá hiệu quả kinh tế của Ngập lũ vùng Đồng Tháp Mười nguyên nhân các phương án. chính là do nước lũ chảy tràn qua biên giới Việt Kết luận và kiến nghị về khả năng thực Nam- Cambodia. Thêm vào đó là một phần hiệ của các phương án kiểm soát. nước lũ do mưa trong nội đồng lưu vực. Nước lũ trong vùng chủ yếu được thoát ra sông Tiền 4. PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ NGHIÊN và sông Vàm Cỏ nhưng hệ thống thoát lũ không CỨU đáp ứng với điều kiện tiêu thoát lũ của vùng. a) Phương pháp và mục đích sử dụng Mặt khác hệ thống cống làm nhiệm vụ kiểm Trong nghiên cứu này dùng phương pháp mô soát lũ trước đây nhưng nay bị hạn chế do hình toán để tính toán mực nước tại các trạm, xuống cấp bởi nhiều năm hoạt động. Mặt khác, các ô đồng và những vị trí cần phân tích, nhằm trong những năm gần đây khí hậu trong vùng giải quyết mục tiêu nghiên cứu. thay đổi rất lớn, dòng chảy và mực nước trên Công cụ tính toán: Với sự phát triển của thượng nguồn của lưu vực sông Mekong và biên phương pháp tính cũng như công cụ tính trên giới Cambodia ngày một tăng lên trong suốt thế giới có rất nhiều công cụ tính toán thuỷ lực mùa mưa lũ, tuyến đê kiểm soát lũ Tân Thành - nói chung như: MIKE 11, MIKE 21, Lò Gạch cũng đã bị xuống cấp và cao trình đáy HYDROGIS…. Cùng với sự phát triển của công của hệ thống kênh trong vùng ngày một cao do nghệ GIS đã xây dựng và phát triển trong đó có sự lắng đọng của phù sa và bùn cát hàng năm, rất nhiều các môđuyn cũng như các tiện ích tính Chúng ta có thể so sánh sự kiện lũ năm 1996 toán, xây dựng bản đồ ngập lụt…. lưu lượng chảy tràn qua biên giới vào vùng Trong nghiên cứu này sử dụng hình thủy lực 8.270 m3/s so sánh với sự kiện lũ lịch sử năm VRSAP (Vietnam River System and Plain 2000 là 12.000 m3/s. Những yếu tố này tác động Model) để tính toán mực nước lũ trên các đoạn đến sự phát triển nông nghiệp của vùng. sông, các ô ruộng trong nội đồng. Sử dụng phần Với những hạn chế của hệ thống thoát lũ mềm Acrview GIS xây dụng bản đồ ngập lũ và trong vùng Đồng Tháp Mười sau sự kiện lũ lịch mô phỏng khả năng ngập lũ được tính từ kết quả sử năm 2000. Để đáp ứng tiềm năng phát triển của mô hình VRSAP đồng thời xác định thiệt kinh tế nông nghiệp của vùng. Mục đích của hại và hiệu quả kinh tế đến phát triển nông nghiên cứu này đề xuất các phương án kiểm nghiệp của vùng các phương án lựa chọn khác soát lũ và đánh giá khả năng mức độ giảm thiệt nhau. hại do lũ lụt gây ra nhằm đảm bảo an toàn sản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đánh giá kiểm soát lũ Phương án kiểm soát lũ Lựa chọn kiểm soát lũ Vùng Đồng Tháp Mười Châu thổ sông MeKong Kiểm soát lũTài liệu liên quan:
-
161 trang 180 0 0
-
Các phương pháp đánh giá thiệt hại kinh tế do lũ gây ra đối với xã hội
5 trang 15 0 0 -
Nghiên cứu tiêu năng phóng xa bằng kết cấu mũi phun không liên tục cho tràn xả lũ
11 trang 14 0 0 -
8 trang 13 0 0
-
Phương pháp chọn lũ thiết kế công trình: Phần 2
96 trang 12 0 0 -
3 trang 11 0 0
-
Phương pháp chọn lũ thiết kế công trình: Phần 1
78 trang 11 0 0 -
Lũ đồng bằng sông Cửu Long và biện pháp giảm nhẹ thiệt hại
3 trang 10 0 0 -
Đánh giá tổng hợp hiệu quả dự án kiểm soát lũ đồng bằng sông Cửu Long - vùng nghiên cứu Nam Vàm Nao
9 trang 10 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao vùng Đồng Tháp Mười
6 trang 9 0 0