Danh mục

Nghiên cứu nhận dạng ngập lụt từ việc giải đoán ảnh viễn thám, áp dụng thử nghiệm cho vùng Đồng Tháp Mười

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.03 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo là kết quả nghiên cứu bước đầu về ứng dụng công nghệ viễn thám trong việc giải đoán ảnh Landsat để nhận dạng ngập lụt, phục vụ cho công tác hiệu chỉnh bản đồ ngập lụt, làm tăng độ chính xác của bản đồ ngập lụt, góp phần nâng cao chất lượng dự báo và cảnh báo sớm ngập lụt cho vùng Đồng Tháp Mười. Mời các bạn cùng tìm hiểu về bài viết để nắm rõ hơn về chi tiết nội dung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu nhận dạng ngập lụt từ việc giải đoán ảnh viễn thám, áp dụng thử nghiệm cho vùng Đồng Tháp MườiNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔINGHIÊN CỨU NHẬN DẠNG NGẬP LỤT TỪ VIỆC GIẢI ĐOÁNẢNH VIỄN THÁM, ÁP DỤNG THỬ NGHIỆM CHO VÙNGĐỒNG THÁP MƯỜITS. Nguyễn Kiên Dũng, CN. Đinh Xuân TrườngTrung tâm Ứng dụng công nghệ và Bồi dưỡng nghiệp vụ Khí tượng thủy văn và Môi trườngViễn thám được ứng dụng trong nhiều ngành khoa học khác nhau như quân sự, địa chất, địa lý,môi trường, khí tượng - thuỷ văn, thuỷ lợi, lâm nghiệp và nhiều ngành khoa học khác. Qua các giaiđoạn phát triển từ 1858 đến nay, hệ thống ảnh viễn thám đã có nhiều bước ngoặt và có nhiều loạiảnh khác nhau. Có thể kể đến các loại ảnh cơ bản như: Landsat, LIDAR, VHARR, ASTER, SPOT, RADASAT, ảnhhàng không…Bài báo là kết quả nghiên cứu bước đầu về ứng dụng công nghệ viễn thám trong việc giải đoán ảnhLandsat để nhận dạng ngập lụt, phục vụ cho công tác hiệu chỉnh bản đồ ngập lụt, làm tăng độ chính xác củabản đồ ngập lụt, góp phần nâng cao chất lượng dự báo và cảnh báo sớm ngập lụt cho vùng Đồng Tháp Mười.1. Cơ sở phương pháp luận giải đoán ảnhviễn thámGiải đoán ảnh viễn thám là quá trình tách thôngtin thuộc tính cũng như định lượng về ảnh dựa trêntrí thức chuyên ngành hoặc kinh nghiệm của ngườiđoán đọc ảnh. Việc tách thông tin có thể phânthành 5 loại:- Phân loại đa phổ: Dựa trên tính chất khônggian phổ- Phát hiện biến động: Dựa trên tư liệu ảnh đathời gian- Chiết tách thông tin: Tương ứng với đo nhiệtđộ trạng thái khí quyển- Xác định chỉ số: Tính toán, xác định chỉ số, hiệntượng…- Xác định các đối tượng đặc biệtXử lý thông tin viễn thám có hai phương phápchính là phương pháp tổ hợp màu và phương phápxử lý số.- Phương pháp tổ hợp hợp màu là phương phápđược sử dụng rộng rãi dựa trên chuẩn nền màutrong viễn thám để hỗ trợ cho công tác giải đoánảnh. Lợi thế của ảnh chụp đa phổ là có thể sử dụngtích hợp các kênh phổ khác nhau để phân tích giảiNgười đọc phản biện:đoán các đối tượng theo các đặc trưng bức xạ phổ.- Phương pháp xử lý số là phương pháp được sửdụng các pixel trong ảnh viễn thám để bóc tách cáclớp phủ đối tượng, hỗ trợ cho công tác giải đoánảnh.2. Nhận dạng ngập lụt vùng Đồng Tháp Mườitừ giải đoán ảnh Landsata. Cơ sở dữ liệu và phương pháp sử dụngDữ liệu chính trong nghiên cứu này là ảnh Landsat 4-7 cho vùng Đồng Tháp Mười được lấy từ Website: http://glovis.usgs.gov/Phương pháp tổ hợp màu được nghiên cứu lựachọn, phương pháp này sử dụng các kênh ảnh đaphổ hiển thị cùng một lúc trên 3 kênh ảnh được gắntương ứng với 3 loại màu cơ bản là đỏ, xanh lá câyvà xanh lam hay còn gọi là RGB. Phương pháp nàycó thể tổ hợp hiển thị 3 kênh ảnh của cùng một loạiảnh vệ tinh, của các ảnh vệ tinh khác nhau cùng độphân giải, hoặc của ảnh vệ tinh và ảnh máy baycùng độ phân giải, của ảnh radar với các thời gianchụp khác nhau.Trong một ảnh vệ tinh Landsat có nhiều kênhphổ khác nhau, vì vậy với mỗi một tổ hợp màu khácnhau sẽ đưa ra các đặc trưng khác nhau. Dưới đây làmột số tổ hợp màu thường sử dụng trong việc giảiđoán ảnh Landsat:TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 10 - 201325NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔIBảng 1. Kiểu tổ hợp màu và các đặc trưngKênh phổ củaLandsatCác kiểu tổ hợp màuĐặc trưng nhận biết/Ứng dụng1, 2, 3Màu tự nhiênCát, sạn, bùn ven bờ biển có màu đỏ; thực vật tăngtrưởng có màu xanh nước biển (blue).6, 7, 5Màu tự nhiênDân cư, đô thị có màu đỏ; sườn núi, thực vật có màu xanhra trời (green).1, 7, 4Màu tự nhiênBãi cát, bùn và khu thị trấn có màu đỏ, tuyến phố do cóhàng cây màu xanh lam blue, vùng đồi trọc hoặc vùngđất trống có màu xanh lá cây.4, 3, 2Màu hồng ngoạiĐường giao thông, mặt nước, phân biệt được rừng cây lárụng với vùng cây ăn quả, dễ nhận biết được vùng đấtnông nghiệp và phi nông nghiệp.2, 4, 3Màu giảĐường giao thông, phân biệt được rừng cây lá rụng vớivùng cây ăn quả là khó khăn hơn so với tổ hợp kênh 4, 3,2.5, 4, 3Màu giảGiải đoán toàn bộ các đối tượng thực vật.4, 5, 3Màu giảCó gam màu cam; giải đoán các yếu tố thực vật, đườnggiao thông dễ dàng hơn tổ hợp 5, 4, 3.3, 4, 7Màu giảXác định các vùng cháy; các vùng tái trồng rừng sau khiđã chặt khai thác dễ dàng hơn so với tổ hợp kênh 3, 4, 5.Tổ hợp này rất dễ nhận biết các vùng thực vật bị xâm hại.3,2,1Màu tự nhiênChỉ phân biệt được rõ nét giữa thực vật và vùng đấttrống, rất ít thông tin khác về thực vật.Màu giảĐánh giá được thiệt hại của các vụ cháy, khoanh vi cácđám cháy màu đỏ, vùng rừng không cháy có màu xanh,màu vàng nhạt thể hiện sự cháy đang diễn ra giữa kênh 5và 7.Màu giảTông màu tím thê hiện kết quả vùng cháy; màu đỏ tươi làvùng cháy rừng đang xảy ra; khói bao quanh có màu xanhlam; vùng thực vật không bị ảnh hưởng của cháy xuấthiện ở tông màu xanh lá cây.7,5,37,4,3b. Kết quả nhận dạng ngập lụtđã xây dựng một phần mềm bổ trợ trên nền ViusalĐể hỗ trợ cho công tác giải đoán ảnh LandsatBasic và ngôn ngữ lập trình FORT ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: