Đánh giá chất lượng chế phẩm phân bón tạo ra từ phế phẩm cá tra và vỏ dứa
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 338.77 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá chất lượng của phân bón lá được tạo thành từ sự thủy phế phẩm cá tra bằng enzyme bromelain có trong vỏ dứa. Kết quả nghiên cứu cho thấy, nồng độ N, P2O5, K2O và amino acid trong dịch thủy phân theo thứ tự là 0,94%, 0,37%, 0,32% và 0,38%. Dịch thủy phân có thể bảo quản bằng sorbic acid 0,75% và được trộn với NaNO3 (6g/lít) để tạo phân bón lá. Loại phân bón này cho hiệu quả kích thích sinh trưởng của rau cải và cây đậu bắp tương đương với phân bón lá trên thị trường. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá chất lượng chế phẩm phân bón tạo ra từ phế phẩm cá tra và vỏ dứa ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG CHẾ PHẨM PHÂN BÓN TẠO RA TỪ PHẾ PHẨM CÁ TRA VÀ VỎ DỨA Nguyễn Thị Hai, Võ Phùng Diễm Bằng, Nguyễn Kim Ngôn Viện Khoa học Ứng dụng HUTECH, trường Đại học Công nghệ TP.HCMTÓM TẮTMục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá chất lượng của phân bón lá được tạo thành từ sự thủy phế phẩmcá tra bằng enzyme bromelain có trong vỏ dứa. Kết quả nghiên cứu cho thấy, nồng độ N, P2O5, K2O vàamino acid trong dịch thủy phân theo thứ tự là 0,94%, 0,37%, 0,32% và 0,38%. Dịch thủy phân có thể bảoquản bằng sorbic acid 0,75% và được trộn với NaNO3 (6g/lít) để tạo phân bón lá. Loại phân bón này chohiệu quả kích thích sinh trưởng của rau cải và cây đậu bắp tương đương với phân bón lá trên thị trường.Từ khóa: Phụ phẩm cá tra, vỏ dứa, bromelain, thủy phân, phân bón lá.1. ĐẶT VẤN ĐỀSản xuất nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của Việt Nam. Trong sản xuất nôngnghiệp, phân bón là yếu tố góp phần tăng năng suất cây trồng. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn (NN&PTNT), ước tính khối lượng nhập khẩu phân bón các loại 5 tháng đầu năm 2018 đạt 1,83 triệutấn và 524 triệu USD, chủ yếu là phân vô cơ. Tuy nhiên, sử dụng phân hóa học thiếu khoa học không chỉlàm lãng phí tiền của mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và vấn đề an toàn thực phẩm.Trong những năm gần đây xuất khẩu thủy hải sản đang trở thành ngành xuất khẩu mũi nhọn lớn nhất trongkim ngạch toàn ngành của đất nước. Sản lượng thu hoạch 11 tháng đầu năm 2017 đạt 1.207,5 ngàn tấn (BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2017). Trung bình sản xuất 1kg thành phần cá fillet đông lạnh cầnkhoảng 2,6kg cá nguyên liệu. Như vậy, lượng phụ phẩm từ công nghiệp chế biến cá tra fillet đông lạnhkhoảng 450.000-480.000 tấn phụ phẩm/năm. Tuy nhiên, những phụ phẩm này chứa nhiều chất dinhdưỡng. Chất thải chế biến từ cá chưa được tận dụng là nguồn nguyên liệu tuyệt vời cho sản xuất hoặc phânbón hữu cơ. Việc tận dụng phụ phế phẩm cá không chỉ giải quyết các vấn đề môi trường về xử lý chất thảimà còn cải thiện kinh tế tổng thể của nuôi trồng thủy sản thương mại một cách bền vững (Berge,2007).Bên cạnh đó, hằng năm ở nước ta, một lượng lớn phế phẩm dứa cũng được thải bỏ. Với 15 nhà máychuyên về sản xuất các sản phẩm từ dứa và sản lượng dứa hằng năm đạt khoảng 300 nghìn tấn. Trong đó,lượng vỏ dứa chiếm đến 40% (Sunantha Ketnawa et al, 2012). Đặc biệt, enzyme bromelain có mặt trongtoàn bộ quả dứa và có nhiều trong vỏ dứa (Lại Thị Ngọc Hà, 2009). Trên cơ sở đó, Võ Phùng Diễm Bằng(2018) đã đưa ra quy trình tạo phân bón lá từ vỏ dứa và phế phảm cá tra là phối trộn phế phẩm cá : vỏ dứalà 1:5,6 (w/w), thủy phân tối ưu trong điều kiện pH 5,5, nhiệt độ 50 thời gian thủy phân là 150 phút.Việc đánh giá tác dụng của chế phẩm này đối với cây trồng để có hướng sử dụng trong sản xuất là cầnthiết2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Vật liệu và hóa chất– Vỏ dứa: Vỏ dứa lấy từ chợ thành phố Hồ Chí Minh đem ép bằng máy ép trái cây để lấy dịch enzyme thô.699– Phụ phế phẩm cá tra (nội tạng, thịt đỏ) lấy từ công ty cổ phần Gò Đàng GODACO – SEAFOOD TP.Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang.– Enzyme Broelain công nghiệp do Viện Sinh học Nhiệt đới cung cấp.2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứuNghiên cứu được thực hiện tại phòng thí nghiệm thuộc Viện khoa học ứng dụng, Đại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh.2.3. Phương pháp nghiên cứu2.3.1. Quy trình sản xuất dịch thủy phân từ phế phẩm dứa và phế phẩm cá traTiến hành theo Phùng Diễm Bằng (2018).2.3.2. Đánh giá chất lượng của dịch thủy phân sản xuất từ phế phẩm dứa và phế phẩm cá traDịch thủy phân được gửi đến phòng thí nghiệm Trung tâm Nghiên cứu thuộc Khu Nông nghiệp Côngnghệ cao để phân tích. Lượng mẫu gửi là 5 lít.2.3.3. Ổn định dịch thủy phân bằng sorbic acidDung dịch sau thủy phân hoàn toàn được phối trộn với chất chống nấm (sorbic acid) có tỉ lệ lần lượt: 0;0,25; 0,5; 0,75; 1 và 1,5%. Sau 1 tháng tiến hành kiểm tra các chỉ tiêu.2.3.4. Khảo nghiệm chế phẩm phân bón lá cho cây cải xanh ngoài đồngTiến hành trồng cải xanh trong các luống đất. Thời gian phun bắt đầu từ khi cây được 7 ngày tuổi và phunlại 2 lần, mỗi lần cách nhau 7 ngày. Lượng nước phun là 500 lít/ha.2.3.5. Khảo nghiệm chế phẩm phân bón lá cho cây đậu bắp trồng ngoài đồngTiến hành trồng đậu bắp trong các luống đất. Thời gian phun bắt đầu từ khi cây được 20 ngày tuổi và phunlại 4 lần khi đậu bắp được 30, 40, 50 và 60 ngày tuổi. Lượng nước phun là 250 lít/ha khi cây được 20–30ngày tuổi và khi cây hơn 40 ngày tuổi thì phun với lượng 500 lít/ha.3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN3.1. Kết quả định lượng các chất trong dịch thủy phân phụ phế phẩm các tra bằng enzyme Bảng 1. Hàm lượng các chất trong dịch thủy phân trước phối trộn STT Chỉ tiêu ĐVT Kết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá chất lượng chế phẩm phân bón tạo ra từ phế phẩm cá tra và vỏ dứa ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG CHẾ PHẨM PHÂN BÓN TẠO RA TỪ PHẾ PHẨM CÁ TRA VÀ VỎ DỨA Nguyễn Thị Hai, Võ Phùng Diễm Bằng, Nguyễn Kim Ngôn Viện Khoa học Ứng dụng HUTECH, trường Đại học Công nghệ TP.HCMTÓM TẮTMục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá chất lượng của phân bón lá được tạo thành từ sự thủy phế phẩmcá tra bằng enzyme bromelain có trong vỏ dứa. Kết quả nghiên cứu cho thấy, nồng độ N, P2O5, K2O vàamino acid trong dịch thủy phân theo thứ tự là 0,94%, 0,37%, 0,32% và 0,38%. Dịch thủy phân có thể bảoquản bằng sorbic acid 0,75% và được trộn với NaNO3 (6g/lít) để tạo phân bón lá. Loại phân bón này chohiệu quả kích thích sinh trưởng của rau cải và cây đậu bắp tương đương với phân bón lá trên thị trường.Từ khóa: Phụ phẩm cá tra, vỏ dứa, bromelain, thủy phân, phân bón lá.1. ĐẶT VẤN ĐỀSản xuất nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của Việt Nam. Trong sản xuất nôngnghiệp, phân bón là yếu tố góp phần tăng năng suất cây trồng. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn (NN&PTNT), ước tính khối lượng nhập khẩu phân bón các loại 5 tháng đầu năm 2018 đạt 1,83 triệutấn và 524 triệu USD, chủ yếu là phân vô cơ. Tuy nhiên, sử dụng phân hóa học thiếu khoa học không chỉlàm lãng phí tiền của mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và vấn đề an toàn thực phẩm.Trong những năm gần đây xuất khẩu thủy hải sản đang trở thành ngành xuất khẩu mũi nhọn lớn nhất trongkim ngạch toàn ngành của đất nước. Sản lượng thu hoạch 11 tháng đầu năm 2017 đạt 1.207,5 ngàn tấn (BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2017). Trung bình sản xuất 1kg thành phần cá fillet đông lạnh cầnkhoảng 2,6kg cá nguyên liệu. Như vậy, lượng phụ phẩm từ công nghiệp chế biến cá tra fillet đông lạnhkhoảng 450.000-480.000 tấn phụ phẩm/năm. Tuy nhiên, những phụ phẩm này chứa nhiều chất dinhdưỡng. Chất thải chế biến từ cá chưa được tận dụng là nguồn nguyên liệu tuyệt vời cho sản xuất hoặc phânbón hữu cơ. Việc tận dụng phụ phế phẩm cá không chỉ giải quyết các vấn đề môi trường về xử lý chất thảimà còn cải thiện kinh tế tổng thể của nuôi trồng thủy sản thương mại một cách bền vững (Berge,2007).Bên cạnh đó, hằng năm ở nước ta, một lượng lớn phế phẩm dứa cũng được thải bỏ. Với 15 nhà máychuyên về sản xuất các sản phẩm từ dứa và sản lượng dứa hằng năm đạt khoảng 300 nghìn tấn. Trong đó,lượng vỏ dứa chiếm đến 40% (Sunantha Ketnawa et al, 2012). Đặc biệt, enzyme bromelain có mặt trongtoàn bộ quả dứa và có nhiều trong vỏ dứa (Lại Thị Ngọc Hà, 2009). Trên cơ sở đó, Võ Phùng Diễm Bằng(2018) đã đưa ra quy trình tạo phân bón lá từ vỏ dứa và phế phảm cá tra là phối trộn phế phẩm cá : vỏ dứalà 1:5,6 (w/w), thủy phân tối ưu trong điều kiện pH 5,5, nhiệt độ 50 thời gian thủy phân là 150 phút.Việc đánh giá tác dụng của chế phẩm này đối với cây trồng để có hướng sử dụng trong sản xuất là cầnthiết2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Vật liệu và hóa chất– Vỏ dứa: Vỏ dứa lấy từ chợ thành phố Hồ Chí Minh đem ép bằng máy ép trái cây để lấy dịch enzyme thô.699– Phụ phế phẩm cá tra (nội tạng, thịt đỏ) lấy từ công ty cổ phần Gò Đàng GODACO – SEAFOOD TP.Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang.– Enzyme Broelain công nghiệp do Viện Sinh học Nhiệt đới cung cấp.2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứuNghiên cứu được thực hiện tại phòng thí nghiệm thuộc Viện khoa học ứng dụng, Đại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh.2.3. Phương pháp nghiên cứu2.3.1. Quy trình sản xuất dịch thủy phân từ phế phẩm dứa và phế phẩm cá traTiến hành theo Phùng Diễm Bằng (2018).2.3.2. Đánh giá chất lượng của dịch thủy phân sản xuất từ phế phẩm dứa và phế phẩm cá traDịch thủy phân được gửi đến phòng thí nghiệm Trung tâm Nghiên cứu thuộc Khu Nông nghiệp Côngnghệ cao để phân tích. Lượng mẫu gửi là 5 lít.2.3.3. Ổn định dịch thủy phân bằng sorbic acidDung dịch sau thủy phân hoàn toàn được phối trộn với chất chống nấm (sorbic acid) có tỉ lệ lần lượt: 0;0,25; 0,5; 0,75; 1 và 1,5%. Sau 1 tháng tiến hành kiểm tra các chỉ tiêu.2.3.4. Khảo nghiệm chế phẩm phân bón lá cho cây cải xanh ngoài đồngTiến hành trồng cải xanh trong các luống đất. Thời gian phun bắt đầu từ khi cây được 7 ngày tuổi và phunlại 2 lần, mỗi lần cách nhau 7 ngày. Lượng nước phun là 500 lít/ha.2.3.5. Khảo nghiệm chế phẩm phân bón lá cho cây đậu bắp trồng ngoài đồngTiến hành trồng đậu bắp trong các luống đất. Thời gian phun bắt đầu từ khi cây được 20 ngày tuổi và phunlại 4 lần khi đậu bắp được 30, 40, 50 và 60 ngày tuổi. Lượng nước phun là 250 lít/ha khi cây được 20–30ngày tuổi và khi cây hơn 40 ngày tuổi thì phun với lượng 500 lít/ha.3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN3.1. Kết quả định lượng các chất trong dịch thủy phân phụ phế phẩm các tra bằng enzyme Bảng 1. Hàm lượng các chất trong dịch thủy phân trước phối trộn STT Chỉ tiêu ĐVT Kết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chế phẩm phân bón Phế phẩm cá tra Phế phẩm vỏ dứa Kích thích sinh trưởng rau củ An toàn thực phẩmTài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu quy trình sản xuất kẹo dẻo thanh long nhân dâu tây quy mô phòng thí nghiệm
8 trang 234 0 0 -
Cẩm nang An toàn thực phẩm trong kinh doanh
244 trang 233 1 0 -
Giáo trình Thương phẩm và an toàn thực phẩm (Nghề: Kỹ thuật chế biến món ăn) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
59 trang 117 6 0 -
10 trang 95 0 0
-
Nghiên cứu quy trình sản xuất sữa hạt mít
8 trang 79 0 0 -
10 trang 72 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
130 trang 64 0 0 -
24 trang 64 0 0
-
Giáo trình Một sức khỏe: Phần 2
110 trang 62 0 0 -
giáo trình dinh dưỡng và an toàn thực phẩm: phần 1 - nxb Đà nẵng
141 trang 59 0 0