Đánh giá chất lượng cuộc sống của phụ nữ sau mãn kinh và các yếu tố liên quan tại huyện Di Linh – tỉnh Lâm Đồng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 330.96 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết xác định điểm trung bình chất lượng cuộc sống (CLCS) chung và về 04 lĩnh vực (công việc, sức khỏe, tinh thần, tình dục) và tác động của các yếu tố liên quan lên CLCS của phụ nữ sau mãn kinh tại huyện Di Linh – tỉnh Lâm Đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá chất lượng cuộc sống của phụ nữ sau mãn kinh và các yếu tố liên quan tại huyện Di Linh – tỉnh Lâm ĐồngY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y họcĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA PHỤ NỮ SAU MÃN KINHVÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI HUYỆN DI LINH – TỈNH LÂM ĐỒNG Phạm Thị Vân Như*, Trương Phi Hùng**TÓM TẮT Đặt vấn đề: Tuổi thọ con người ngày càng tăng nên thời kỳ mãn kinh cũng càng kéo dài, kéo theo những rốiloạn thể chất và tinh thần, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống (CLCS) và khả năng làm việc của người phụ nữ. Mục tiêu: Xác định điểm trung bình chất lượng cuộc sống (CLCS) chung và về 04 lĩnh vực (công việc, sứckhỏe, tinh thần, tình dục) và tác động của các yếu tố liên quan lên CLCS của phụ nữ sau mãn kinh tại huyện DiLinh – tỉnh Lâm Đồng. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả được tiến hành trên 450 phụ nữ từ 40– 60 tuổi chấm dứt kinh kì ít nhất 12 tháng tại huyện Di Linh – Lâm Đồng. Dữ liệu được thu thập từ tháng 4đến tháng 6 năm 2013 bằng bộ câu hỏi phỏng vấn trực tiếp. Kết quả: Điểm trung bình CLCS chung: 62,9; sức khỏe: 18,0; công việc: 17,9; tinh thần: 19,9; tình dục: 7,1.CLCS khác nhau theo đặc tính dân số xã hội (p 500 – 1000 ml/tuần 33 7 306 68 > 1000 ml/tuần 50 11 Trên 2 con Tham gia sinh hoạt tập thểTiền căn đau bụng khi hành kinh 221 49 Không Không 277 62 Có 229 51 Có 173 38 Tiếp xúc thông tin về cách tựSố lần khám phụ khoa trong năm chăm sóc khi mãn kinh 256 57 Không 289 64 Chưa bao giờ 143 32 Từ 1 lần trở lên 161 36 Thỉnh thoảng 51 11Phẫu thuật cắt tử cung, buồng Thường xuyêntrứng: Không 418 93 Bảng 4. Điểm trung bình CLCS Đã cắt 32 7 CLCS CV SK TT TD ChungSử dụng nội tiết tố Không 432 96 T.bình 17,9 18,0 19,9 7,1 62,9 Có 18 4 ĐLC 5,4 5,4 4,2 2,4 13,1Rối loạn vận mạch CV: công việc; SK: sức khỏe; TT: tinh thần; TD: tình dục Bảng 5. Mối liên quan giữa điểm trung bình CLCS với biến số nền và tiền căn sản phụ khoa Biến số CV SK TT TD Chung Tuổi 40– 44 21,5 19,6 20,1 8,8 70,0 45– 49 19,0 16,8 19,5 7,0 62,3 Y tế Công cộng 243Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016Biến số CV SK TT TD Chung 50– 54 17,8 18,0 19,9 7,3 63,0 55–60 17,5 18,2 20,0 6,9 62,5 giá trị p 0,08 0,26 0,89 0,06 0,46BMI Gầy 16,3 15,1 18,1 6,4 55,9 Bình thường 18,5 18,0 20,1 7,3 63,9 Thừa cân 16,8 18,5 19,9 6,8 62,1 Béo phì 23,3 20,7 19,3 7,3 70,7 giá trị p 0,002 0,008 0,072 0,109 0,005Dân tộc Kinh 18,3 18,8 20,2 7,3 64,5 Khác 15,8 13,8 18,5 6,3 54,4 giá trị p 0,000 0,000 0,002 0,001 0,000Nghề nghiệp Nội trợ 19,1 18,7 18,4 18,4 63,6 Buôn bán 16,9 20,3 21,2 21,2 66,0 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá chất lượng cuộc sống của phụ nữ sau mãn kinh và các yếu tố liên quan tại huyện Di Linh – tỉnh Lâm ĐồngY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y họcĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA PHỤ NỮ SAU MÃN KINHVÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI HUYỆN DI LINH – TỈNH LÂM ĐỒNG Phạm Thị Vân Như*, Trương Phi Hùng**TÓM TẮT Đặt vấn đề: Tuổi thọ con người ngày càng tăng nên thời kỳ mãn kinh cũng càng kéo dài, kéo theo những rốiloạn thể chất và tinh thần, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống (CLCS) và khả năng làm việc của người phụ nữ. Mục tiêu: Xác định điểm trung bình chất lượng cuộc sống (CLCS) chung và về 04 lĩnh vực (công việc, sứckhỏe, tinh thần, tình dục) và tác động của các yếu tố liên quan lên CLCS của phụ nữ sau mãn kinh tại huyện DiLinh – tỉnh Lâm Đồng. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả được tiến hành trên 450 phụ nữ từ 40– 60 tuổi chấm dứt kinh kì ít nhất 12 tháng tại huyện Di Linh – Lâm Đồng. Dữ liệu được thu thập từ tháng 4đến tháng 6 năm 2013 bằng bộ câu hỏi phỏng vấn trực tiếp. Kết quả: Điểm trung bình CLCS chung: 62,9; sức khỏe: 18,0; công việc: 17,9; tinh thần: 19,9; tình dục: 7,1.CLCS khác nhau theo đặc tính dân số xã hội (p 500 – 1000 ml/tuần 33 7 306 68 > 1000 ml/tuần 50 11 Trên 2 con Tham gia sinh hoạt tập thểTiền căn đau bụng khi hành kinh 221 49 Không Không 277 62 Có 229 51 Có 173 38 Tiếp xúc thông tin về cách tựSố lần khám phụ khoa trong năm chăm sóc khi mãn kinh 256 57 Không 289 64 Chưa bao giờ 143 32 Từ 1 lần trở lên 161 36 Thỉnh thoảng 51 11Phẫu thuật cắt tử cung, buồng Thường xuyêntrứng: Không 418 93 Bảng 4. Điểm trung bình CLCS Đã cắt 32 7 CLCS CV SK TT TD ChungSử dụng nội tiết tố Không 432 96 T.bình 17,9 18,0 19,9 7,1 62,9 Có 18 4 ĐLC 5,4 5,4 4,2 2,4 13,1Rối loạn vận mạch CV: công việc; SK: sức khỏe; TT: tinh thần; TD: tình dục Bảng 5. Mối liên quan giữa điểm trung bình CLCS với biến số nền và tiền căn sản phụ khoa Biến số CV SK TT TD Chung Tuổi 40– 44 21,5 19,6 20,1 8,8 70,0 45– 49 19,0 16,8 19,5 7,0 62,3 Y tế Công cộng 243Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016Biến số CV SK TT TD Chung 50– 54 17,8 18,0 19,9 7,3 63,0 55–60 17,5 18,2 20,0 6,9 62,5 giá trị p 0,08 0,26 0,89 0,06 0,46BMI Gầy 16,3 15,1 18,1 6,4 55,9 Bình thường 18,5 18,0 20,1 7,3 63,9 Thừa cân 16,8 18,5 19,9 6,8 62,1 Béo phì 23,3 20,7 19,3 7,3 70,7 giá trị p 0,002 0,008 0,072 0,109 0,005Dân tộc Kinh 18,3 18,8 20,2 7,3 64,5 Khác 15,8 13,8 18,5 6,3 54,4 giá trị p 0,000 0,000 0,002 0,001 0,000Nghề nghiệp Nội trợ 19,1 18,7 18,4 18,4 63,6 Buôn bán 16,9 20,3 21,2 21,2 66,0 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Phụ nữ sau mãn kinh Chăm sóc sức khỏe mãn kinh Y tế công cộngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 216 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 201 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 192 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 180 0 0 -
6 trang 180 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 173 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 172 0 0 -
8 trang 172 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 168 0 0 -
6 trang 165 0 0