Đánh giá chất lượng đất bazan dưới các loại hình sử dụng đất khác nhau khu vực Di Linh - Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 626.18 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đất bazan được đánh giá là loại đất có nhiều ưu điểm nhất so với các loại đất khác của vùng Tây Nguyên, phân bố tập trung trên các cao nguyên Kon Plông, Kon Hà Nừng, Pleiku, Buôn Ma Thuột, MĐrắk, Đắk Nông và cao nguyên Di Linh - Bảo Lộc. Phần lớn diện tích đất bazan ở Tây Nguyên đã được khai thác để trồng các cây công nghiệp dài ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá chất lượng đất bazan dưới các loại hình sử dụng đất khác nhau khu vực Di Linh - Bảo Lộc, tỉnh Lâm ĐồngTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 33, Số 3 (2017) 67-78Đánh giá chất lượng đất bazan dưới các loại hình sử dụng đấtkhác nhau khu vực Di Linh - Bảo Lộc, tỉnh Lâm ĐồngNguyễn Thị Thủy*, Lưu Thế AnhViện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 18 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 3 tháng 6 năm 2017Chỉnh sửa ngày 31 tháng 7 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 22 tháng 9 năm 2017Tóm tắt: Đất bazan được đánh giá là loại đất có nhiều ưu điểm nhất so với các loại đất khác củavùng Tây Nguyên, phân bố tập trung trên các cao nguyên Kon Plông, Kon Hà Nừng, Pleiku, BuônMa Thuột, MĐrắk, Đắk Nông và cao nguyên Di Linh - Bảo Lộc. Phần lớn diện tích đất bazan ởTây Nguyên đã được khai thác để trồng các cây công nghiệp dài ngày. Hiện nay, do tình trạng phárừng ồ ạt để lấy đất trồng cây công nghiệp lâu năm ở khu vực Bảo Lộc - Di Linh trong một thờigian dài nên độ phì tự nhiên của đất bazan bị suy giảm mạnh. Các tính chất vật lý và hóa học củađất bazan dưới các loại hình sử dụng đất khác nhau đã giảm mạnh so với đất cùng loại phát sinhdưới rừng tự nhiên. Mức độ suy giảm chất hữu cơ tổng số của đất rừng trồng trung bình là 16%,đất rừng bị khai thác triệt để là 44%, đất trồng chè là 46%, đất trồng cà phê là 60% so với đấtbazan dưới rừng tự nhiên. Dung tích hấp thụ cation (CEC), hàm lượng các chất dinh dưỡng tổng sốvà dễ tiêu dưới các loại hình sử dụng đất cũng giảm đáng kể so với đất dưới rừng tự nhiên. Trongcác loại hình sử dụng đất được nghiên cứu, các tính chất vật lý và hóa học của đất bazan trồng càphê có mức độ suy giảm lớn nhất so với các loại hình sử dụng đất khác. Chất hữu cơ và kali là cácyếu tố dinh dưỡng hạn chế đối với đất bazan khu vực nghiên cứu đối với cây trồng, đặc biệt là đốivới cây chè.Từ khóa: Đất bazan, chất lượng đất, CEC, Bảo Lộc - Di Dinh.1. Mở đầukhai thác trồng các loại cây công nghiệp dàingày, qua các chu kỳ độc canh dài ngày, cáctính chất đất bị thay đổi, một số tính chất đất đãbị suy giảm ở các mức độ khác nhau [1]. Diệntích các loại đất bazan ở Tây Nguyên trên1.549.292 ha; chiếm khoảng 25% diện tích tựnhiên toàn vùng và chiếm trên 50% tổng diệntích đất bazan toàn quốc; phân bố chạy dài từtỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nôngđến Lâm Đồng. Riêng tỉnh Lâm Đồng có229.216 ha đất bazan (chiếm 23,5% diện tích tựnhiên của tỉnh); trong đó, khu vực huyện BảoLâm, Di Linh và TP. Bảo Lộc (gọi tắt là khuvực Di Linh - Bảo Lộc) nằm trên khối bazantrung tâm của tỉnh Lâm Đồng có 134.008 ha đấtCác loại đất phát triển trên các sản phẩmphong hóa của đá bazan (gọi tắt là đấtbazan) vốn được coi là những loại đất cónhiều ưu điểm nhất của vùng Tây Nguyên.Các loại đất này có tầng đất hữu hiệu dày,cấu trúc tơi xốp, có khả năng thấm và giữ nướctốt, hàm lượng dinh dưỡng cao hơn so với nhiềuloại đất khác. Tuy nhiên, phần lớn diện tích cácloại đất bazan ở Tây Nguyên hiện nay được_______Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-979070271.Email: nguyenthuy6787@yahoo.com.vnhttps://doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.41176768N.T. Thủy, L.T. Anh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 33, Số 3 (2017) 67-78bazan (chiếm 58,5% diện tích đất bazan toàntỉnh) [2].Theo Hệ thống phân loại phát sinh đất, khuvực Di Linh - Bảo Lộc có 4 nhóm đất bazan(nhóm đất đỏ vàng, đất đen, đất thung lũng dosản phẩm dốc tụ và đất xói mòn trơ xỏi đá), với5 đơn vị đất, trong đó nhóm đất đỏ vàng chiếmdiện tích lớn nhất (khoảng 90,0% diện tích đấtbazan của khu vực), đây cũng là vùng chuyêncanh các loại cây công nghiệp dài ngày (chè, càphê, dâu tằm,...) lớn nhất của tỉnh Lâm Đồng[1]. Tuy nhiên, điều kiện khí hậu nhiệt đới caonguyên với lượng mưa lớn và tập trung theomùa, nhiệt độ cao kết hợp với địa hình dốc vàchia cắt đã góp phần thúc đẩy một số quátrình thổ nhưỡng theo hướng bất lợi như:Xói mòn, rửa trôi và khoáng hóa các hợp chấthữu cơ, làm giảm lượng dinh dưỡng trong đất.Đồng thời, trải qua nhiều chu kỳ du canh, ducư, đốt nương làm rẫy và độc canh các câycông nghiệp dài ngày với mức độ thâmcanh cao, nguồn dinh dưỡng trong đất đã bịcạn kiệt, độ phì tự nhiên và sức sản xuấtcủa đất bazan khu vực này suy giảmnghiêm trọng. Nhiều nơi đất bazan hình thànhdưới rừng nhiệt đới ẩm cao nguyên vốn màumỡ đến nay trở thành những vùng đất cỏcằn cỗi.Do vậy, việc nghiên cứu làm rõ thực trạngchất lượng đất bazan (các tính chất vật lý, hóahọc) dưới các loại hình sử dụng đất khác nhau ởkhu vực Di Linh - Bảo Lộc rất cần thiết, gópphần cung cấp các thông tin cơ bản trong việcsử dụng đất hợp lý và phát triển bền vững cácvùng chuyên canh cây công nghiệp dài ngàycủa tỉnh Lâm Đồng. Kết quả nghiên cứu cũngsẽ cung cấp những dẫn liệu tham khảo ý nghĩacho các nghiên cứu về đất bazan và ảnh hưởngcủa các loại hình sử dụng đất đến tính chất đất.2. Cơ sở dữ liệu và phương pháp ngh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá chất lượng đất bazan dưới các loại hình sử dụng đất khác nhau khu vực Di Linh - Bảo Lộc, tỉnh Lâm ĐồngTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 33, Số 3 (2017) 67-78Đánh giá chất lượng đất bazan dưới các loại hình sử dụng đấtkhác nhau khu vực Di Linh - Bảo Lộc, tỉnh Lâm ĐồngNguyễn Thị Thủy*, Lưu Thế AnhViện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 18 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 3 tháng 6 năm 2017Chỉnh sửa ngày 31 tháng 7 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 22 tháng 9 năm 2017Tóm tắt: Đất bazan được đánh giá là loại đất có nhiều ưu điểm nhất so với các loại đất khác củavùng Tây Nguyên, phân bố tập trung trên các cao nguyên Kon Plông, Kon Hà Nừng, Pleiku, BuônMa Thuột, MĐrắk, Đắk Nông và cao nguyên Di Linh - Bảo Lộc. Phần lớn diện tích đất bazan ởTây Nguyên đã được khai thác để trồng các cây công nghiệp dài ngày. Hiện nay, do tình trạng phárừng ồ ạt để lấy đất trồng cây công nghiệp lâu năm ở khu vực Bảo Lộc - Di Linh trong một thờigian dài nên độ phì tự nhiên của đất bazan bị suy giảm mạnh. Các tính chất vật lý và hóa học củađất bazan dưới các loại hình sử dụng đất khác nhau đã giảm mạnh so với đất cùng loại phát sinhdưới rừng tự nhiên. Mức độ suy giảm chất hữu cơ tổng số của đất rừng trồng trung bình là 16%,đất rừng bị khai thác triệt để là 44%, đất trồng chè là 46%, đất trồng cà phê là 60% so với đấtbazan dưới rừng tự nhiên. Dung tích hấp thụ cation (CEC), hàm lượng các chất dinh dưỡng tổng sốvà dễ tiêu dưới các loại hình sử dụng đất cũng giảm đáng kể so với đất dưới rừng tự nhiên. Trongcác loại hình sử dụng đất được nghiên cứu, các tính chất vật lý và hóa học của đất bazan trồng càphê có mức độ suy giảm lớn nhất so với các loại hình sử dụng đất khác. Chất hữu cơ và kali là cácyếu tố dinh dưỡng hạn chế đối với đất bazan khu vực nghiên cứu đối với cây trồng, đặc biệt là đốivới cây chè.Từ khóa: Đất bazan, chất lượng đất, CEC, Bảo Lộc - Di Dinh.1. Mở đầukhai thác trồng các loại cây công nghiệp dàingày, qua các chu kỳ độc canh dài ngày, cáctính chất đất bị thay đổi, một số tính chất đất đãbị suy giảm ở các mức độ khác nhau [1]. Diệntích các loại đất bazan ở Tây Nguyên trên1.549.292 ha; chiếm khoảng 25% diện tích tựnhiên toàn vùng và chiếm trên 50% tổng diệntích đất bazan toàn quốc; phân bố chạy dài từtỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nôngđến Lâm Đồng. Riêng tỉnh Lâm Đồng có229.216 ha đất bazan (chiếm 23,5% diện tích tựnhiên của tỉnh); trong đó, khu vực huyện BảoLâm, Di Linh và TP. Bảo Lộc (gọi tắt là khuvực Di Linh - Bảo Lộc) nằm trên khối bazantrung tâm của tỉnh Lâm Đồng có 134.008 ha đấtCác loại đất phát triển trên các sản phẩmphong hóa của đá bazan (gọi tắt là đấtbazan) vốn được coi là những loại đất cónhiều ưu điểm nhất của vùng Tây Nguyên.Các loại đất này có tầng đất hữu hiệu dày,cấu trúc tơi xốp, có khả năng thấm và giữ nướctốt, hàm lượng dinh dưỡng cao hơn so với nhiềuloại đất khác. Tuy nhiên, phần lớn diện tích cácloại đất bazan ở Tây Nguyên hiện nay được_______Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-979070271.Email: nguyenthuy6787@yahoo.com.vnhttps://doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.41176768N.T. Thủy, L.T. Anh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 33, Số 3 (2017) 67-78bazan (chiếm 58,5% diện tích đất bazan toàntỉnh) [2].Theo Hệ thống phân loại phát sinh đất, khuvực Di Linh - Bảo Lộc có 4 nhóm đất bazan(nhóm đất đỏ vàng, đất đen, đất thung lũng dosản phẩm dốc tụ và đất xói mòn trơ xỏi đá), với5 đơn vị đất, trong đó nhóm đất đỏ vàng chiếmdiện tích lớn nhất (khoảng 90,0% diện tích đấtbazan của khu vực), đây cũng là vùng chuyêncanh các loại cây công nghiệp dài ngày (chè, càphê, dâu tằm,...) lớn nhất của tỉnh Lâm Đồng[1]. Tuy nhiên, điều kiện khí hậu nhiệt đới caonguyên với lượng mưa lớn và tập trung theomùa, nhiệt độ cao kết hợp với địa hình dốc vàchia cắt đã góp phần thúc đẩy một số quátrình thổ nhưỡng theo hướng bất lợi như:Xói mòn, rửa trôi và khoáng hóa các hợp chấthữu cơ, làm giảm lượng dinh dưỡng trong đất.Đồng thời, trải qua nhiều chu kỳ du canh, ducư, đốt nương làm rẫy và độc canh các câycông nghiệp dài ngày với mức độ thâmcanh cao, nguồn dinh dưỡng trong đất đã bịcạn kiệt, độ phì tự nhiên và sức sản xuấtcủa đất bazan khu vực này suy giảmnghiêm trọng. Nhiều nơi đất bazan hình thànhdưới rừng nhiệt đới ẩm cao nguyên vốn màumỡ đến nay trở thành những vùng đất cỏcằn cỗi.Do vậy, việc nghiên cứu làm rõ thực trạngchất lượng đất bazan (các tính chất vật lý, hóahọc) dưới các loại hình sử dụng đất khác nhau ởkhu vực Di Linh - Bảo Lộc rất cần thiết, gópphần cung cấp các thông tin cơ bản trong việcsử dụng đất hợp lý và phát triển bền vững cácvùng chuyên canh cây công nghiệp dài ngàycủa tỉnh Lâm Đồng. Kết quả nghiên cứu cũngsẽ cung cấp những dẫn liệu tham khảo ý nghĩacho các nghiên cứu về đất bazan và ảnh hưởngcủa các loại hình sử dụng đất đến tính chất đất.2. Cơ sở dữ liệu và phương pháp ngh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Khoa học trái đất và môi trường Đánh giá chất lượng đất Các loại hình sử dụng đất Đất bazanGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 285 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 268 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
6 trang 198 0 0
-
8 trang 194 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 193 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 190 0 0 -
9 trang 166 0 0