Đánh giá chất lượng môi trường nước biển vùng cửa sông Bạch Đằng (Quảng Ninh và Hải Phòng)
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.43 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đánh giá chất lượng môi trường nước biển vùng cửa sông Bạch Đằng (Quảng Ninh và Hải Phòng) nghiên cứu, đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước (các thông số đánh giá theo QCVN 10-MT:2015/BTNMT) khu vực cửa sông Bạch Đằng sẽ cho thấy mức độ ô nhiễm môi trường nước vào thời điểm hiện tại, làm cơ sở để đưa ra những giải pháp bảo vệ môi trường, góp phần vào sự phát triển bền vững của khu vực cửa sông Bạch Đằng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá chất lượng môi trường nước biển vùng cửa sông Bạch Đằng (Quảng Ninh và Hải Phòng) Thông tin khoa học công nghệ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BIỂN VÙNG CỬA SÔNG BẠCH ĐẰNG (QUẢNG NINH VÀ HẢI PHÒNG) LÊ VĂN NAM (1), NGUYỄN THỊ MAI LỰU (1), NGUYỄN THỊ THU HÀ (1), VŨ MẠNH HÙNG (1), DƯƠNG THANH NGHỊ (1), CAO THỊ THU TRANG (1), LÊ XUÂN SINH (1), PHẠM THỊ KHA (1), NGÔ QUANG DỰ (2) 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Khu vực cửa Bạch Đằng là một phần hạ lưu của hệ thống sông Thái Bình đổ rabiển qua các cửa Lạch Huyện, Nam Triệu và Ba Lạch, có cấu trúc của một cửa sônghình phễu, đang bị ngập chìm hiện đại, thiếu hụt bồi tích lấn sâu vào lục địa [1]. Do tác động của quá trình sông - biển, khu vực cửa sông Bạch Đằng tạo ra cácdạng địa hình phong phú và đa dạng: bãi triều rộng với hệ thống lạch triều, đất ngậptriều, tài nguyên sinh vật và phi sinh vật phong phú, đa dạng. Với vị trí thuận lợi và tàinguyên thiên nhiên, bao gồm cả vị thế, cảnh quan, nên khu vực cửa Bạch Đằng cóhoạt động kinh tế biển sôi động như: cảng biển, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, dulịch và dịch vụ… có ảnh hưởng không những đối với Hải Phòng mà đối với cả vùngduyên hải Bắc Bộ. Tuy nhiên, các hoạt động kinh tế đã và đang tác động mạnh đến môitrường - gây ô nhiễm môi trường, thu hẹp không gian bãi triều [2]. Ở đây, môi trườngvà các hệ sinh thái cửa sông ven bờ, đặc biệt là rừng ngập mặn, thảm cỏ biển và cácrạn san hô rất nhạy cảm và dễ bị tổn thương do các hoạt động của con người [3]. Theo Lưu Văn Diệu, môi trường nước vùng cửa sông Bạch Đằng có độ đụccao, độ muối dao động mạnh theo kỳ triều, cao nhất đạt 30‰ [4]. Môi trường nướccó nồng độ TSS cao vượt giới hạn cho phép đối với nước biển ven bờ (50mg/l).Nhìn chung, nước biển không bị ô nhiễm bởi các chất hữu cơ. Nồng độ các muốidinh dưỡng khoáng vô cơ cũng khá cao trong đó có nồng độ amoni đã vượt giới hạncho phép (100g/l) khoảng 1,1 lần trong mùa khô và 1,4 lần trong mùa mưa. Vùngcửa sông Bạch Đằng có bị ô nhiễm cục bộ bởi Cu trong mùa khô. Nước bị ô nhiễmbởi Endrin trong mùa mưa ở tầng đáy, ô nhiễm bởi 4,4’ - DDE và 4, 4’ - DDD trongcả mùa mưa và mùa khô, vượt giới hạn cho phép đến 7,6 lần [4]. Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước (các thông sốđánh giá theo QCVN 10-MT:2015/BTNMT) khu vực cửa sông Bạch Đằng sẽ chothấy mức độ ô nhiễm môi trường nước vào thời điểm hiện tại, làm cơ sở để đưa ranhững giải pháp bảo vệ môi trường, góp phần vào sự phát triển bền vững của khuvực cửa sông Bạch Đằng. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: Thực hiện vào 2 đợt, tháng 3/2020 và tháng 7/2020. Địa điểm nghiên cứu: Vùng cửa sông Bạch Đằng (Hải Phòng - Quảng Ninh).Các điểm thu mẫu từ BĐ 1 đến BĐ 8 (hình 1). Các điểm thu mẫu từ BĐ 1 đến BĐ 4phục vụ đánh giá chất lượng nước phía trong cửa sông, các điểm thu mẫu từ BĐ 5đến BĐ 8 phục vụ đánh giá chất lượng nước khu vực cửa biển.190 Tạp chí Khoa học và Công nghệ nhiệt đới, Số 30, 12-2022Thông tin khoa học công nghệ 2.2. Phương pháp thu mẫu, bảo quản mẫu, đo đạc tại hiện trường Mẫu nước biển tầng mặt (cách mặt 0,5m) được thu bằng thiết bị Niskin VanDorn Sampler thể tích 5 lít theo hướng dẫn của Thông tư 24/2017/TT-BTNMT - quyđịnh kỹ thuật quan trắc môi trường [5], Thông tư 34/2010/TT-BTNMT - Quy địnhkỹ thuật điều tra, khảo sát hải văn, hóa học và môi trường vùng ven bờ và hải đảo[6] và TCVN 5998:1995 - Hướng dẫn lấy mẫu nước biển [7]. Nhiệt độ và hàm lượng ôxy hòa tan trong nước được đo bằng máy đo DO(550A YSI - Mỹ). Độ mặn của nước được đo bằng khúc xạ kế (Atago - Nhật Bản).pH được đo bằng máy đo pH (YSI 100A, Mỹ). Xử lý và bảo quản mẫu để phân tích trong phòng thí nghiệm dựa theo hướngdẫn của Standard methods for Examination of Waster water. 23 Edition, 2017APHA-AWWA-WPCF [8]. Hình 1. Sơ đồ vị trí các điểm thu mẫu 2.3. Phương pháp phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm Phương pháp xác định giá trị các thông số môi trường nước, thực hiện tạiphòng thí nghiệm Hoá môi trường biển - Viện Tài nguyên và Môi trường biển, theocác phương pháp sau đây: Xác định hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng (TSS) trong nước biển bằng cáchlọc một lượng mẫu nước biển chính xác (1000ml), rửa cái lọc sợi thủy tinh có chứacặn bằng nước cất đến hết muối, sấy ở 105oC đến khối lượng không đổi, để nguội vàcân (Model BP 221S (Sartorius - Đức), thực hiện theo TCVN 6625:2000 [9]). Hàm lượng Pb, Cd được xác định bằng phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyêntử ngọn lửa (Model: AA-7000; hãng sản xuất: Shimadzu - Nhật Bản) sau khi xử lýmẫu (thực hiện theo phương pháp SMEWW 3111.B: 2017 [8]).Tạp chí Khoa học và Công nghệ nhiệt đới, Số 30, 12-2022 191 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá chất lượng môi trường nước biển vùng cửa sông Bạch Đằng (Quảng Ninh và Hải Phòng) Thông tin khoa học công nghệ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BIỂN VÙNG CỬA SÔNG BẠCH ĐẰNG (QUẢNG NINH VÀ HẢI PHÒNG) LÊ VĂN NAM (1), NGUYỄN THỊ MAI LỰU (1), NGUYỄN THỊ THU HÀ (1), VŨ MẠNH HÙNG (1), DƯƠNG THANH NGHỊ (1), CAO THỊ THU TRANG (1), LÊ XUÂN SINH (1), PHẠM THỊ KHA (1), NGÔ QUANG DỰ (2) 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Khu vực cửa Bạch Đằng là một phần hạ lưu của hệ thống sông Thái Bình đổ rabiển qua các cửa Lạch Huyện, Nam Triệu và Ba Lạch, có cấu trúc của một cửa sônghình phễu, đang bị ngập chìm hiện đại, thiếu hụt bồi tích lấn sâu vào lục địa [1]. Do tác động của quá trình sông - biển, khu vực cửa sông Bạch Đằng tạo ra cácdạng địa hình phong phú và đa dạng: bãi triều rộng với hệ thống lạch triều, đất ngậptriều, tài nguyên sinh vật và phi sinh vật phong phú, đa dạng. Với vị trí thuận lợi và tàinguyên thiên nhiên, bao gồm cả vị thế, cảnh quan, nên khu vực cửa Bạch Đằng cóhoạt động kinh tế biển sôi động như: cảng biển, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, dulịch và dịch vụ… có ảnh hưởng không những đối với Hải Phòng mà đối với cả vùngduyên hải Bắc Bộ. Tuy nhiên, các hoạt động kinh tế đã và đang tác động mạnh đến môitrường - gây ô nhiễm môi trường, thu hẹp không gian bãi triều [2]. Ở đây, môi trườngvà các hệ sinh thái cửa sông ven bờ, đặc biệt là rừng ngập mặn, thảm cỏ biển và cácrạn san hô rất nhạy cảm và dễ bị tổn thương do các hoạt động của con người [3]. Theo Lưu Văn Diệu, môi trường nước vùng cửa sông Bạch Đằng có độ đụccao, độ muối dao động mạnh theo kỳ triều, cao nhất đạt 30‰ [4]. Môi trường nướccó nồng độ TSS cao vượt giới hạn cho phép đối với nước biển ven bờ (50mg/l).Nhìn chung, nước biển không bị ô nhiễm bởi các chất hữu cơ. Nồng độ các muốidinh dưỡng khoáng vô cơ cũng khá cao trong đó có nồng độ amoni đã vượt giới hạncho phép (100g/l) khoảng 1,1 lần trong mùa khô và 1,4 lần trong mùa mưa. Vùngcửa sông Bạch Đằng có bị ô nhiễm cục bộ bởi Cu trong mùa khô. Nước bị ô nhiễmbởi Endrin trong mùa mưa ở tầng đáy, ô nhiễm bởi 4,4’ - DDE và 4, 4’ - DDD trongcả mùa mưa và mùa khô, vượt giới hạn cho phép đến 7,6 lần [4]. Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước (các thông sốđánh giá theo QCVN 10-MT:2015/BTNMT) khu vực cửa sông Bạch Đằng sẽ chothấy mức độ ô nhiễm môi trường nước vào thời điểm hiện tại, làm cơ sở để đưa ranhững giải pháp bảo vệ môi trường, góp phần vào sự phát triển bền vững của khuvực cửa sông Bạch Đằng. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: Thực hiện vào 2 đợt, tháng 3/2020 và tháng 7/2020. Địa điểm nghiên cứu: Vùng cửa sông Bạch Đằng (Hải Phòng - Quảng Ninh).Các điểm thu mẫu từ BĐ 1 đến BĐ 8 (hình 1). Các điểm thu mẫu từ BĐ 1 đến BĐ 4phục vụ đánh giá chất lượng nước phía trong cửa sông, các điểm thu mẫu từ BĐ 5đến BĐ 8 phục vụ đánh giá chất lượng nước khu vực cửa biển.190 Tạp chí Khoa học và Công nghệ nhiệt đới, Số 30, 12-2022Thông tin khoa học công nghệ 2.2. Phương pháp thu mẫu, bảo quản mẫu, đo đạc tại hiện trường Mẫu nước biển tầng mặt (cách mặt 0,5m) được thu bằng thiết bị Niskin VanDorn Sampler thể tích 5 lít theo hướng dẫn của Thông tư 24/2017/TT-BTNMT - quyđịnh kỹ thuật quan trắc môi trường [5], Thông tư 34/2010/TT-BTNMT - Quy địnhkỹ thuật điều tra, khảo sát hải văn, hóa học và môi trường vùng ven bờ và hải đảo[6] và TCVN 5998:1995 - Hướng dẫn lấy mẫu nước biển [7]. Nhiệt độ và hàm lượng ôxy hòa tan trong nước được đo bằng máy đo DO(550A YSI - Mỹ). Độ mặn của nước được đo bằng khúc xạ kế (Atago - Nhật Bản).pH được đo bằng máy đo pH (YSI 100A, Mỹ). Xử lý và bảo quản mẫu để phân tích trong phòng thí nghiệm dựa theo hướngdẫn của Standard methods for Examination of Waster water. 23 Edition, 2017APHA-AWWA-WPCF [8]. Hình 1. Sơ đồ vị trí các điểm thu mẫu 2.3. Phương pháp phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm Phương pháp xác định giá trị các thông số môi trường nước, thực hiện tạiphòng thí nghiệm Hoá môi trường biển - Viện Tài nguyên và Môi trường biển, theocác phương pháp sau đây: Xác định hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng (TSS) trong nước biển bằng cáchlọc một lượng mẫu nước biển chính xác (1000ml), rửa cái lọc sợi thủy tinh có chứacặn bằng nước cất đến hết muối, sấy ở 105oC đến khối lượng không đổi, để nguội vàcân (Model BP 221S (Sartorius - Đức), thực hiện theo TCVN 6625:2000 [9]). Hàm lượng Pb, Cd được xác định bằng phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyêntử ngọn lửa (Model: AA-7000; hãng sản xuất: Shimadzu - Nhật Bản) sau khi xử lýmẫu (thực hiện theo phương pháp SMEWW 3111.B: 2017 [8]).Tạp chí Khoa học và Công nghệ nhiệt đới, Số 30, 12-2022 191 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quá trình sông - biển Chất lượng môi trường nước biển Ô nhiễm môi trường nước Rừng ngập mặn Thảm cỏ biểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 147 0 0 -
Tiểu luận: Bảo vệ động vật hoang dã
28 trang 115 0 0 -
Hệ thống tuần hoàn (RAS) – xu hướng nuôi trồng thủy sản bền vững
10 trang 112 0 0 -
Đề tài: Đánh giá diễn biến chất lượng nước các hồ Hà Nội giai đoạn 2006-2010
15 trang 82 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải trong sản xuất nước mắm
27 trang 78 0 0 -
148 trang 75 0 0
-
10 trang 73 0 0
-
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 70 0 0 -
60 trang 52 0 0
-
Bài giảng Môi trường và bảo vệ môi trường
60 trang 47 0 0