Danh mục

Đánh giá chất lượng môi trường nước sông đáy và khả năng đồng hóa ni tơ của một số loài thủy sinh vật

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 821.38 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đánh giá chất lượng môi trường nước sông Đáy từ đập Phùng đến cửa Đáy và thử nghiệm khả năng đồng hóa ni tơ của một số loài thủy sinh vật. Kết quả nghiên cứu cho thấy các loài thủy sinh vật nghiên cứu đều có khả năng làm sạch nước trong điều kiện thí nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá chất lượng môi trường nước sông đáy và khả năng đồng hóa ni tơ của một số loài thủy sinh vật Nghiên cứu ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG ĐÁY VÀ KHẢ NĂNG ĐỒNG HÓA NI TƠ CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY SINH VẬT Lê Xuân Tuấn; Trần Quốc Cường Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tóm tắt Bài báo đánh giá chất lượng môi trường nước sông Đáy từ đập Phùng đến cửa Đáy và thử nghiệm khả năng đồng hóa ni tơ của một số loài thủy sinh vật. Kết quả nghiên cứu cho thấy các loài thủy sinh vật nghiên cứu đều có khả năng làm sạch nước trong điều kiện thí nghiệm. Ốc làm giảm hàm lượng NH4+ từ 12,66% đến 26,63%; Tảo Chlorella làm giảm hàm lượng NH4+ từ 14,3% đến 29,42%. Bèo tây làm giảm hàm lượng NH4+ từ 14,27% đến 29,52%; Rau muống làm giảm hàm lượng NH4+ từ 14,27% đến 28,98%. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy khi kết hợp ốc và tảo làm giảm hàm lượng NH4+ từ 32,94% đến 43,5%; Kết hợp ốc, tảo, bèo tây và rau muống làm giảm hàm lượng NH4+ từ 35,97% đến 47,24% và hiệu quả đồng hóa NH4+ cao nhất sau 96h trong điều kiện thí nghiệm. Từ khóa: Môi trường nước; Thực vật thủy sinh; Chlorella; Động vật đáy; Sông Đáy Abstract Assessment on The water environmental quality of Day river and the Nitrogen Assimilation of Aquatic Organism This paper present the results of study on the environmental quality of Day river from Phung dam to Day estuary and simulates the nitrogen assimilation of aquatic organism. This result demonstrates the water purification capacity from the surveyed aquatic organisms. The NH4+ concentration has reduced from 12,66% to 26,63% by snail species.; from 14,27% to 29,52% by Chlorella; from 14,27% to 28,98% by Ipomoea aquatica, respectively. And that number has decreased from 14,3% to 29, 52% by Ipomoea aquatica. The result also illustrates the NH4+ concentration has reduced from 32,94% to 43,5% due to the combination between snail and alga species, the number has changed from 35,97% to 47,24% by the combination between snail, Chlorella and Ipomoea aquatica. NH4+ assimilation reaches the highest perfornmance after 96 hours in laboratory condition. Keywords: Water Environment; Aquatic organism; Chlorella; Benthos; Day river 1. Đặt vấn đề xuất công nghiệp chiếm 24%, nước thải Lưu vực sông Đáy nằm trong vùng canh tác chăn nuôi chiếm 16% và 4% kinh tế - xã hội trọng điểm ở Bắc Bộ, có là nước thải từ các làng nghề sản xuất tốc độ phát triển kinh tế, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp) trên phạm vi rộng hóa, hiện đại hóa mạnh nhất vùng Bắc làm cho nhiều đoạn sông đã bị ô nhiễm Bộ trong thời kì vừa qua. Hiện nay, sông tới mức báo động, ảnh hưởng đến môi Đáy đang chịu áp lực mạnh mẽ của sự trường và đa dạng thủy sinh vật ở lưu bùng nổ dân số, quá trình đô thị hoá. vực sông Đáy [3;4;10]. Có khá nhiều Dòng chính sông Đáy phải tiếp nhận rất công trình nghiên cứu liên quan đến hệ nhiều nguồn nước thải khác nhau (nước thống sông Đáy đã được các nhà khoa thải sinh hoạt chiếm 56%, nước thải sản học Việt Nam thực hiện trong những 79 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 16 - năm 2017 Nghiên cứu năm gần đây. Tuy nhiên, chất lượng lượng nước sông Đáy trước khi nhận nước sông Đáy hiện nay chưa có sự thay nước sông Thanh Hà; Cầu Tuế Tiêu đổi đáng kể [3;12]. Có nhiều phương thuộc huyện Mỹ Đức, Hà Nội: Điểm lấy pháp xử lý ô nhiễm nước như phương mẫu đánh giá chất lượng nước sông Đáy pháp cơ học, hóa học, hóa lí, sinh học. vùng trung lưu; Cầu Quế thuộc huyện Trong đó, phương pháp sinh học là khá Kim Bảng, tỉnh Hà Nam: Điểm lấy mẫu phổ biến và an toàn, có hiệu quả trong đánh giá chất lượng nước sông Đáy lĩnh vực xử lý nước thải chứa nhiều trước khi nhận nước sông Nhuệ; Cầu chất hữu cơ, làm sinh vật chỉ thị sinh Đọ thuộc thị xã Phủ Lý, tỉnh Hà Nam: học để đánh giá chất lượng môi trường Điểm lấy mẫu đánh giá chất lượng nước nước đang được quan tâm chú ý nhiều sông Đáy sau khi nhận nước sông Nhuệ; vì đây là phương pháp đánh giá hiệu quả Cửa Đáy thuộc huyện Kim Sơn, tỉnh hơn [7; 8; 13; 14]. Hiện nay, hầu hết các Ninh Bình: Điểm lấy mẫu đánh giá chất sông hồ ở Hà Nội nói riêng và các nước lượng nước sông Đáy ở hạ nguồn. nói chung đều bị ô nhiễm do hàm lượng nitơ và photpho quá lớn [10; 12]. Nitơ là nguyên tố dinh dưỡng rất cần thiết cho sự phát triển của thủy sinh vật. Sự có mặt của muối này ở một lượng thích hợp là rất cần thiết song nếu vượt quá giới hạn quy định thì nó lại là tác nhân gây ô nhiễm [4; 8]. Nghiên cứu, đánh giá được chất lượng môi trường nước trên dòng chính của sông Đáy v ...

Tài liệu được xem nhiều: