Đánh giá chất lượng nước cấp cho vùng nông thôn: Lấy mẫu và bảo quản mẫu nước cho mục đích đánh giá chất lượng
Số trang: 100
Loại file: doc
Dung lượng: 4.00 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn sách Đánh giá chất lượng nước cấp cho vùng nông thôn: Lấy mẫu và bảo quản mẫu nước cho mục đích đánh giá chất lượng trình bày các nội dung: lấy mẫu và bảo quản mẫu, đánh giá chất lượng nước, tóm tắt một số kiến thức cơ bản về các phương pháp phân tích định lượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá chất lượng nước cấp cho vùng nông thôn: Lấy mẫu và bảo quản mẫu nước cho mục đích đánh giá chất lượng ĐÁNG GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC CẤP CHO VÙNG NÔNG THÔN PHẦN 1 LẤY MẪU VÀ BẢO QUẢN MẪU NƯỚC CHO MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG1. Giới thiệu chung Lấy mẫu là một bộ phận không thể thiếu trong công tác quản lý ch ấtlượng nước sinh hoạt và là bước đầu tiên trong bất kỳ ch ương trình phân tíchchất lượng nước nào. Cho dù các quy trình xét nghiệm có tốt đến đâu chăngnữa nếu không lấy mẫu đúng (thậm chí cả khi lấy mẫu không phù h ợp) s ẽkhông thể có được dữ liệu tốt. Vấn đề này còn trở nên quan trọng hơn khi xétđến yếu tố nhiều chất gây ô nhiễm thường có hàm lượng th ấp, đặc bi ệt làtrong nước đã qua xử lý. Hai yếu tố quan trọng nhất đảm bảo thành phần của nước khi đượcđưa đến phòng thí nghiệm là lấy mẫu đúng và bảo quản đúng. Các ph ươngpháp phân tích chuẩn ngoài hướng dẫn chi tiết về quy trình phân tích còn cungcấp yêu cầu chi tiết về lấy mẫu và bảo quản mẫu. Do vậy cần tham kh ảonhững yêu cầu cần thiết về lấy mẫu và bảo quản mẫu theo nh ững phươngpháp phân tích cụ thể. Mặc dù các phương pháp phân tích nêu rõ các yêu c ầucụ thể về lấy mẫu và bảo quản mẫu, có những quy chuẩn chung cần phảitôn trọng khi lấy và bảo quản mẫu trước khi ti ến hành phân tích trong phòngthí nghiêm. Để thực hiện tốt công tác lấy mẫu, điều quan trọng là phải xây dựngđược một chương trình lấy mẫu trong đó thể hiện được tính đại di ện c ủanước được xét nghiệm hoặc đánh giá cho một mục tiêu nào đó. Đ ể làm đ ượcviệc đó cần lập kế hoạch ngày, thời gian và vị trí lấy mẫu sao cho các mẫu 1 thể hiện đúng chất lượng nước thô, nước trong hệ thống xử lý và nước trong hệ thống phân phối. Sau khi lập được kế hoạch lấy cần xây dựng tiếp các kỹ thuật bảo quản, vận chuyển và lưu trữ mẫu phù h ợp nh ằm đảm b ảo tính khách quan của mẫu cần phân tích. 2. Đánh giá chất lượng nước Chất lượng nước được đánh giá cho từng mục đích cụ thể, nói cách khác là ứng với từng loại mục đích thì chất l ượng n ước đ ược xem xét và đánh giá dưới góc độ khác nhau. Tương ứng với mục tiêu sử dụng nước, chất lượng nước được đánh giá theo các phương diện khác nhau, chủ yếu theo các tiêu chí:- Đặc trưng vật lý- Đặc trưng cảm quan- Đặc trưng hoá học, bao gồm cả các độc tố- Đặc trưng vi sinh vật Trong thực tiễn, các đặc trưng đánh giá chất lượng nước phục vụ mục đích sử dụng được phân loại như sau : a. Phân tích vi sinh đơn giản Là phương pháp xác định tổng số vi sinh gây bệnh tả (E- coli) hoặc vi sinh có nguồn gốc từ phân động vật máu nóng (fecal form) trong nước. Đó là số lượng con vi sinh có mặt trong 100 ml mẫu nước. Phương pháp phân tích đơn giản trên nhằm mục đích đánh giá sự an toàn của nguồn nước dùng cho sinh hoạt về phương diện vi sinh. Phân tích vi sinh chi tiết là xác định từng chủng loại vi sinh có mặt trong nước, ví dụ loại kỵ khí, Salmonellae, Shigellae, Clostridia phục vụ các nghiên cứu đặc thù, ví dụ đánh giá nguyên nhân của đợt dịch bệnh. b. Phân tích về vệ sinh an toàn Phân tích trên bao gồm khảo sát thực địa, phân tích vi sinh, đánh giá các thông số hoá học quan trọng về mặt an toàn vệ sinh, ví d ụ s ắt, mangan, h ợp 2chất hữu cơ, photpho, các kim loại nặng độc hại, các chất thải hữu cơ đ ộchại (thuốc trừ sâu, hoocmon, kháng sinh, chất thải công nghiệp). Phân tích về vệ sinh an toàn giúp cho việc đánh giá v ề kh ả năng s ửdụng nước cho ăn uống (sinh hoạt) của nguồn nước, nước cấp đến tay ngườidùng, xác lập công nghệ xử lý nước cũng như theo dõi vận hành của các h ệthống cấp nước.c. Phân tích hoá học sơ bộ Số liệu phân tích sơ bộ về mặt hoá học cho phép hình dung tổng quátvề mặt hoá học của nước. Những đặc trưng được đánh giá gồm: Nhiệt độ,độ trong (đục), pH, độ dẫn, thế oxy hoá khử (ORP), độ cứng, sắt, mangan, độoxy hoá, sunphat, clorua, hợp chất hữu cơ. Phân tích hoá học mở rộng (so với sơ bộ) là các phân tích bổ xung chocác chỉ tiêu cụ thể hơn, ví dụ thêm các chỉ tiêu phốt phát, axit silic, canxi,magie, natri, kali, tạp chất hữu cơ .d. Phân tích hoá học toàn diện Ngoài những đặc trưng phân tích hoá học mở rộng, khi phân tích toàndiện một nguồn nước cần phải định tính (tên các tạp chất) và đ ịnh l ượng(nồng độ hay hàm lượng) của các kim loại nặng, đặc biệt loại có độc tính caovà các chất hữu cơ độc: họ phenol, chất hoạt động bề mặt, dầu mỡ, nhiênliệu (xăng, dầu), thuốc trừ sâu, chất hữu cơ th ơm đa vòng, ch ất h ữu c ơ ch ứaclo. Các chỉ tiêu trên sẽ quyết định khả năng sử dụng nguồn nước dùng chosinh hoạt hay để thiết lập công n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá chất lượng nước cấp cho vùng nông thôn: Lấy mẫu và bảo quản mẫu nước cho mục đích đánh giá chất lượng ĐÁNG GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC CẤP CHO VÙNG NÔNG THÔN PHẦN 1 LẤY MẪU VÀ BẢO QUẢN MẪU NƯỚC CHO MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG1. Giới thiệu chung Lấy mẫu là một bộ phận không thể thiếu trong công tác quản lý ch ấtlượng nước sinh hoạt và là bước đầu tiên trong bất kỳ ch ương trình phân tíchchất lượng nước nào. Cho dù các quy trình xét nghiệm có tốt đến đâu chăngnữa nếu không lấy mẫu đúng (thậm chí cả khi lấy mẫu không phù h ợp) s ẽkhông thể có được dữ liệu tốt. Vấn đề này còn trở nên quan trọng hơn khi xétđến yếu tố nhiều chất gây ô nhiễm thường có hàm lượng th ấp, đặc bi ệt làtrong nước đã qua xử lý. Hai yếu tố quan trọng nhất đảm bảo thành phần của nước khi đượcđưa đến phòng thí nghiệm là lấy mẫu đúng và bảo quản đúng. Các ph ươngpháp phân tích chuẩn ngoài hướng dẫn chi tiết về quy trình phân tích còn cungcấp yêu cầu chi tiết về lấy mẫu và bảo quản mẫu. Do vậy cần tham kh ảonhững yêu cầu cần thiết về lấy mẫu và bảo quản mẫu theo nh ững phươngpháp phân tích cụ thể. Mặc dù các phương pháp phân tích nêu rõ các yêu c ầucụ thể về lấy mẫu và bảo quản mẫu, có những quy chuẩn chung cần phảitôn trọng khi lấy và bảo quản mẫu trước khi ti ến hành phân tích trong phòngthí nghiêm. Để thực hiện tốt công tác lấy mẫu, điều quan trọng là phải xây dựngđược một chương trình lấy mẫu trong đó thể hiện được tính đại di ện c ủanước được xét nghiệm hoặc đánh giá cho một mục tiêu nào đó. Đ ể làm đ ượcviệc đó cần lập kế hoạch ngày, thời gian và vị trí lấy mẫu sao cho các mẫu 1 thể hiện đúng chất lượng nước thô, nước trong hệ thống xử lý và nước trong hệ thống phân phối. Sau khi lập được kế hoạch lấy cần xây dựng tiếp các kỹ thuật bảo quản, vận chuyển và lưu trữ mẫu phù h ợp nh ằm đảm b ảo tính khách quan của mẫu cần phân tích. 2. Đánh giá chất lượng nước Chất lượng nước được đánh giá cho từng mục đích cụ thể, nói cách khác là ứng với từng loại mục đích thì chất l ượng n ước đ ược xem xét và đánh giá dưới góc độ khác nhau. Tương ứng với mục tiêu sử dụng nước, chất lượng nước được đánh giá theo các phương diện khác nhau, chủ yếu theo các tiêu chí:- Đặc trưng vật lý- Đặc trưng cảm quan- Đặc trưng hoá học, bao gồm cả các độc tố- Đặc trưng vi sinh vật Trong thực tiễn, các đặc trưng đánh giá chất lượng nước phục vụ mục đích sử dụng được phân loại như sau : a. Phân tích vi sinh đơn giản Là phương pháp xác định tổng số vi sinh gây bệnh tả (E- coli) hoặc vi sinh có nguồn gốc từ phân động vật máu nóng (fecal form) trong nước. Đó là số lượng con vi sinh có mặt trong 100 ml mẫu nước. Phương pháp phân tích đơn giản trên nhằm mục đích đánh giá sự an toàn của nguồn nước dùng cho sinh hoạt về phương diện vi sinh. Phân tích vi sinh chi tiết là xác định từng chủng loại vi sinh có mặt trong nước, ví dụ loại kỵ khí, Salmonellae, Shigellae, Clostridia phục vụ các nghiên cứu đặc thù, ví dụ đánh giá nguyên nhân của đợt dịch bệnh. b. Phân tích về vệ sinh an toàn Phân tích trên bao gồm khảo sát thực địa, phân tích vi sinh, đánh giá các thông số hoá học quan trọng về mặt an toàn vệ sinh, ví d ụ s ắt, mangan, h ợp 2chất hữu cơ, photpho, các kim loại nặng độc hại, các chất thải hữu cơ đ ộchại (thuốc trừ sâu, hoocmon, kháng sinh, chất thải công nghiệp). Phân tích về vệ sinh an toàn giúp cho việc đánh giá v ề kh ả năng s ửdụng nước cho ăn uống (sinh hoạt) của nguồn nước, nước cấp đến tay ngườidùng, xác lập công nghệ xử lý nước cũng như theo dõi vận hành của các h ệthống cấp nước.c. Phân tích hoá học sơ bộ Số liệu phân tích sơ bộ về mặt hoá học cho phép hình dung tổng quátvề mặt hoá học của nước. Những đặc trưng được đánh giá gồm: Nhiệt độ,độ trong (đục), pH, độ dẫn, thế oxy hoá khử (ORP), độ cứng, sắt, mangan, độoxy hoá, sunphat, clorua, hợp chất hữu cơ. Phân tích hoá học mở rộng (so với sơ bộ) là các phân tích bổ xung chocác chỉ tiêu cụ thể hơn, ví dụ thêm các chỉ tiêu phốt phát, axit silic, canxi,magie, natri, kali, tạp chất hữu cơ .d. Phân tích hoá học toàn diện Ngoài những đặc trưng phân tích hoá học mở rộng, khi phân tích toàndiện một nguồn nước cần phải định tính (tên các tạp chất) và đ ịnh l ượng(nồng độ hay hàm lượng) của các kim loại nặng, đặc biệt loại có độc tính caovà các chất hữu cơ độc: họ phenol, chất hoạt động bề mặt, dầu mỡ, nhiênliệu (xăng, dầu), thuốc trừ sâu, chất hữu cơ th ơm đa vòng, ch ất h ữu c ơ ch ứaclo. Các chỉ tiêu trên sẽ quyết định khả năng sử dụng nguồn nước dùng chosinh hoạt hay để thiết lập công n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đánh giá chất lượng nước Chất lượng nước Bảo quản nước Đánh giá chất lượng Phân tích mẫu nước Phương pháp phân tích mẫu nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu học tập Quản trị chất lượng: Phần 2
110 trang 364 0 0 -
97 trang 96 0 0
-
Tiểu luận: Đánh giá chất lượng dịch vụ bệnh viện công ở thành phố Hồ Chí Minh
32 trang 87 0 0 -
Giáo trình Quản lý chất lượng: Phần 2 - TS. Ngô Phúc Hạnh
168 trang 56 1 0 -
Giáo trình Quản lý chất lượng trang phục: Phần 2
84 trang 43 0 0 -
Báo cáo thực tập: Phương pháp đánh giá chất lượng mạng cáp thông tin sợi đồng cung cấp dịch vụ DSL
56 trang 40 0 0 -
61 trang 37 0 0
-
13 trang 36 0 0
-
113 trang 36 0 0
-
Luận văn: Đánh Giá Chất Lượng Dịch Vụ Mai Linh Express
27 trang 35 1 0