Đánh giá chất lượng nước thải chăn nuôi heo sau biogas tại thị xã Tân Uyên và huyện Bắc Tân Uyên tỉnh Bình Dương
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 480.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm gần đây, nhiều nghiên cứu đã cho biết nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải chăn nuôi heo sau biogas vượt quá cao so với tiêu chuẩn yêu cầu (QCVN 40:2011/BTNMT). Tuy nhiên các nghiên cứu này chỉ khảo sát trên phạm vi nhỏ (trên 1 hộ chăn nuôi) nên chưa phản ánh tổng quan hiện trạng chất lượng nước thải nên khó có thể đưa ra giải pháp thích hợp để quản lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá chất lượng nước thải chăn nuôi heo sau biogas tại thị xã Tân Uyên và huyện Bắc Tân Uyên tỉnh Bình Dương Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 1(32)-2017 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC THẢI CHĂN NUÔI HEO SAU BIOGAS TẠI THỊ XÃ TÂN UYÊN VÀ HUYỆN BẮC TÂN UYÊN TỈNH BÌNH DƢƠNG (1) Hồ Bích Liên(1) Trường Đại học Thủ Dầu Một Ngày nhận 02/12/2016; Chấp nhận đăng 15/01/2017; Email: hobichlien@gmail.com Tóm tắt Trong những năm gần đây, nhiều nghiên cứu đã cho biết nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải chăn nuôi heo sau biogas vượt quá cao so với tiêu chuẩn yêu cầu (QCVN 40:2011/BTNMT). Tuy nhiên các nghiên cứu này chỉ khảo sát trên phạm vi nhỏ (trên 1 hộ chăn nuôi) nên chưa phản ánh tổng quan hiện trạng chất lượng nước thải nên khó có thể đưa ra giải pháp thích hợp để quản lý. Đề tài đã khắc phục nhược điểm này, tiến hành khảo sát chất lượng nước thải trên phạm vi rộng hơn, tập trung vào những địa phương có số lượng hộ chăn nuôi nhiều nên mang tính đại diện hơn và phản ánh tổng quan hơn. Kết quả cho thấy rằng chất lượng nước thải chăn nuôi heo sau hệ thống biogas vượt khá xa so với giới hạn cho phép của QCVN 40:2011/BTNMT. 100% hộ khảo sát (15/15) có các chỉ tiêu photpho tổng, nitơ tổng, COD và coliforms không đạt chuẩn (cột B). 73,33% hộ khảo sát (11/15) có chỉ tiêu BOD5 không đạt quy chuẩn (cột B). 93,33% hộ khảo sát có chỉ tiêu SS không đạt chuẩn (cột B). 93,33% hộ khảo sát có chỉ tiêu pH đạt chuẩn (cột A) và có một trong 15 hộ chăn nuôi khảo sát đạt chuẩn (cột B) (chiếm 6,67%). Chỉ có chỉ tiêu nhiệt độ có 15 trong 15 hộ chăn nuôi đạt chuẩn (cột A) (chiếm 100%). Từ khóa: biogas, nước thải, chăn nuôi heo Abstract ASSESSMENT THE QUALITY OF SWINE WASTEWATER FROM BIOGAS EFFLUENT IN TAN UYEN AND BAC TAN UYEN DISTRICTS, BINH DUONG PROVINCE In recent years, several studies have indicated the concentration of pollutants in swine breeding wastewater from biogas effluent surpasses the required national technical regulation (QCVN 40:2011/BTNMT). However, these studies surveyed a small scale (one breeding farm) that did not reflected the overall quality status of this wastewater. therefor it is difficult to offer appropriate solutions to management. Our study was conducted surveys of wastewater quality in larger scale. Results showed that The Quality of swine breeding wastewater from biogas effluent is still poor and the concentration of pollutants surpasses the required national technical regulation (QCVN 40:2011/BTNMT). 100 % of surveyed breeding farms (15/15) exhibited total phosphorus, total nitrogen , chemical oxygen demand (COD), and coliforms could not meet this regulation (column B). 73.33 % of surveyed breeding farms (11/15 ) exhibited biology oxygen demand (BOD5) could not meet this regulation (column B). 93.33 % of of surveyed breeding farms exhibited suspended solids (SS) SS could not meet this regulation (column B). 93.33 % and 100% of surveyed breeding farms exhibited with pH and temperature meet this regulation (column A). 135 Hồ Bích Liên Đánh giá chất lượng nước thải chăn nuôi heo... 1. Giới thiệu Chăn nuôi được coi là một bộ phận quan trọng trong nền nông nghiệp Việt Nam. Ngành chăn nuôi heo được phát triển ở nhiều tỉnh, thành, trong đó, Bình Dương là một trong những tỉnh có ngành chăn nuôi heo phát triển đáng kể. Ngành chăn nuôi heo ở Bình Dương được phát triển rộng rãi ở các huyện, thị xã Tân Uyên, Bắc Tân Uyên. Trong những năm qua, ngành chăn nuôi heo đã tạo nguồn thu nhập chính cho nhiều hộ nông dân giúp cải thiện cuộc sống cho nhân dân địa phương và đóng góp vào sự phát triển kinh tế nước nhà. Tuy nhiên, cùng với sự gia tăng vật nuôi và mô hình chăn nuôi thì tình trạng ô nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi heo thải ra đang ở chiều hướng báo động. Hầu hết các cơ sở chăn nuôi heo ở thị xã Tân Uyên và huyện Bắc Tân Uyên đều là những hộ chăn nuôi với quy mô hộ gia đình nên việc xử lý nước thải chăn nuôi heo vẫn chưa được chú trọng. Hiện nay, nhờ công tác tuyên truyền, vận động của các cấp chính quyền mà các hộ chăn nuôi hầu hết sử dụng hệ thống biogas để xử lý chất thải chăn nuôi. Nhưng với công nghệ này khó đáp ứng được các quy chuẩn đầu ra theo QCVN 40:2011/BTNMT sau khi xả thải trực tiếp ra môi trường. Theo kết quả một số nghiên cứu cho thấy nước thải chăn nuôi heo thải ra sau khi xử lý của hệ thống biogas có chất lượng nước chưa đạt quy chuẩn xả thải vào môi trường (Phạm Thành Thật (2011), Nguyễn Thị Hồng, Phạm Khắc Liệu (2012), Ngô Thị Thanh Tiền (2015)). Tuy nhiên, các kết quả đánh giá chất lượng nước thải chăn nuôi heo sau hệ thống biogas chưa được khảo sát trên diện rộng nên mức độ ô nhiễm của loại nước thải này như thế nào thì vẫn chưa có kết quả khảo sát cụ thể. Đề tài được thực hiện nhằm cung cấp thêm thông tin để hiểu rõ hơn về chất lượng nước thải và hiện trạng xử lý nước thải chăn nuôi heo sau hệ thống biogas ở thị xã Tân Uyên và huyện Bắc Tân Uyên - tỉnh Bình Dương để từ đó có các biện pháp quản lý nguồn nước thải này hợp lý. 2. Phƣơng pháp nghiên cứu 2.1. Địa điểm và thời gian khảo sát: Khảo sát ngẫu nhiên ở 15 hộ gia đình chăn nuôi heo có sử dụng hệ thống biogas tại huyện Bắc Tân Uyên và thị xã Tân Uyên. Số hộ khảo sát được trình bày ở bảng 1. Thời gian khảo sát được thực hiện từ 9/2015 - 1/2016. Bảng 1. Các địa điểm khảo sát về chất lượng nước thải chăn nuôi heo sau biogas tại thị xã Tân Uyên và huyện Bắc Tân Uyên Tên chủ hộ STT Xã/Phƣờng Huyện, thị xã Ký hiệu 1 Đặng Thị Bích Liên Lạc An LA/BTU1 2 Nguyễn Thị Thu Huyền Lạc An LA/BTU2 3 Chu Thị Xuân Mai Đất Cuốc ĐC/BTU 4 Lê Dũng Hùng Tân Thành 5 Nguyễn Hữu Nhiệm Tân Lập 6 Phạm Mạnh Cường Tân Định TĐ/BTU 7 Võ Văn Dũng Tân Hiệp TH/TU 8 Lâm Hùng Minh Tân Vĩnh Hiệp TVH/TU1 9 Trẩn Hữu Nghĩa Tân Vĩnh Hiệp TVH/TU2 10 Nguyễn Văn Thanh Tân phước Khánh TPK/TU 11 Lê Thị Oanh Thạnh Hội TH/TU1 12 Phạm Văn Hủng Thạnh Hội Bắc Tân Uyên TT/BTU TL/BTU TH/TU2 Tân Uyên 13 Nguyễn Hồng Giang Thạnh Hội 14 Trần Danh Thạnh Hội TH/ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá chất lượng nước thải chăn nuôi heo sau biogas tại thị xã Tân Uyên và huyện Bắc Tân Uyên tỉnh Bình Dương Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 1(32)-2017 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC THẢI CHĂN NUÔI HEO SAU BIOGAS TẠI THỊ XÃ TÂN UYÊN VÀ HUYỆN BẮC TÂN UYÊN TỈNH BÌNH DƢƠNG (1) Hồ Bích Liên(1) Trường Đại học Thủ Dầu Một Ngày nhận 02/12/2016; Chấp nhận đăng 15/01/2017; Email: hobichlien@gmail.com Tóm tắt Trong những năm gần đây, nhiều nghiên cứu đã cho biết nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải chăn nuôi heo sau biogas vượt quá cao so với tiêu chuẩn yêu cầu (QCVN 40:2011/BTNMT). Tuy nhiên các nghiên cứu này chỉ khảo sát trên phạm vi nhỏ (trên 1 hộ chăn nuôi) nên chưa phản ánh tổng quan hiện trạng chất lượng nước thải nên khó có thể đưa ra giải pháp thích hợp để quản lý. Đề tài đã khắc phục nhược điểm này, tiến hành khảo sát chất lượng nước thải trên phạm vi rộng hơn, tập trung vào những địa phương có số lượng hộ chăn nuôi nhiều nên mang tính đại diện hơn và phản ánh tổng quan hơn. Kết quả cho thấy rằng chất lượng nước thải chăn nuôi heo sau hệ thống biogas vượt khá xa so với giới hạn cho phép của QCVN 40:2011/BTNMT. 100% hộ khảo sát (15/15) có các chỉ tiêu photpho tổng, nitơ tổng, COD và coliforms không đạt chuẩn (cột B). 73,33% hộ khảo sát (11/15) có chỉ tiêu BOD5 không đạt quy chuẩn (cột B). 93,33% hộ khảo sát có chỉ tiêu SS không đạt chuẩn (cột B). 93,33% hộ khảo sát có chỉ tiêu pH đạt chuẩn (cột A) và có một trong 15 hộ chăn nuôi khảo sát đạt chuẩn (cột B) (chiếm 6,67%). Chỉ có chỉ tiêu nhiệt độ có 15 trong 15 hộ chăn nuôi đạt chuẩn (cột A) (chiếm 100%). Từ khóa: biogas, nước thải, chăn nuôi heo Abstract ASSESSMENT THE QUALITY OF SWINE WASTEWATER FROM BIOGAS EFFLUENT IN TAN UYEN AND BAC TAN UYEN DISTRICTS, BINH DUONG PROVINCE In recent years, several studies have indicated the concentration of pollutants in swine breeding wastewater from biogas effluent surpasses the required national technical regulation (QCVN 40:2011/BTNMT). However, these studies surveyed a small scale (one breeding farm) that did not reflected the overall quality status of this wastewater. therefor it is difficult to offer appropriate solutions to management. Our study was conducted surveys of wastewater quality in larger scale. Results showed that The Quality of swine breeding wastewater from biogas effluent is still poor and the concentration of pollutants surpasses the required national technical regulation (QCVN 40:2011/BTNMT). 100 % of surveyed breeding farms (15/15) exhibited total phosphorus, total nitrogen , chemical oxygen demand (COD), and coliforms could not meet this regulation (column B). 73.33 % of surveyed breeding farms (11/15 ) exhibited biology oxygen demand (BOD5) could not meet this regulation (column B). 93.33 % of of surveyed breeding farms exhibited suspended solids (SS) SS could not meet this regulation (column B). 93.33 % and 100% of surveyed breeding farms exhibited with pH and temperature meet this regulation (column A). 135 Hồ Bích Liên Đánh giá chất lượng nước thải chăn nuôi heo... 1. Giới thiệu Chăn nuôi được coi là một bộ phận quan trọng trong nền nông nghiệp Việt Nam. Ngành chăn nuôi heo được phát triển ở nhiều tỉnh, thành, trong đó, Bình Dương là một trong những tỉnh có ngành chăn nuôi heo phát triển đáng kể. Ngành chăn nuôi heo ở Bình Dương được phát triển rộng rãi ở các huyện, thị xã Tân Uyên, Bắc Tân Uyên. Trong những năm qua, ngành chăn nuôi heo đã tạo nguồn thu nhập chính cho nhiều hộ nông dân giúp cải thiện cuộc sống cho nhân dân địa phương và đóng góp vào sự phát triển kinh tế nước nhà. Tuy nhiên, cùng với sự gia tăng vật nuôi và mô hình chăn nuôi thì tình trạng ô nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi heo thải ra đang ở chiều hướng báo động. Hầu hết các cơ sở chăn nuôi heo ở thị xã Tân Uyên và huyện Bắc Tân Uyên đều là những hộ chăn nuôi với quy mô hộ gia đình nên việc xử lý nước thải chăn nuôi heo vẫn chưa được chú trọng. Hiện nay, nhờ công tác tuyên truyền, vận động của các cấp chính quyền mà các hộ chăn nuôi hầu hết sử dụng hệ thống biogas để xử lý chất thải chăn nuôi. Nhưng với công nghệ này khó đáp ứng được các quy chuẩn đầu ra theo QCVN 40:2011/BTNMT sau khi xả thải trực tiếp ra môi trường. Theo kết quả một số nghiên cứu cho thấy nước thải chăn nuôi heo thải ra sau khi xử lý của hệ thống biogas có chất lượng nước chưa đạt quy chuẩn xả thải vào môi trường (Phạm Thành Thật (2011), Nguyễn Thị Hồng, Phạm Khắc Liệu (2012), Ngô Thị Thanh Tiền (2015)). Tuy nhiên, các kết quả đánh giá chất lượng nước thải chăn nuôi heo sau hệ thống biogas chưa được khảo sát trên diện rộng nên mức độ ô nhiễm của loại nước thải này như thế nào thì vẫn chưa có kết quả khảo sát cụ thể. Đề tài được thực hiện nhằm cung cấp thêm thông tin để hiểu rõ hơn về chất lượng nước thải và hiện trạng xử lý nước thải chăn nuôi heo sau hệ thống biogas ở thị xã Tân Uyên và huyện Bắc Tân Uyên - tỉnh Bình Dương để từ đó có các biện pháp quản lý nguồn nước thải này hợp lý. 2. Phƣơng pháp nghiên cứu 2.1. Địa điểm và thời gian khảo sát: Khảo sát ngẫu nhiên ở 15 hộ gia đình chăn nuôi heo có sử dụng hệ thống biogas tại huyện Bắc Tân Uyên và thị xã Tân Uyên. Số hộ khảo sát được trình bày ở bảng 1. Thời gian khảo sát được thực hiện từ 9/2015 - 1/2016. Bảng 1. Các địa điểm khảo sát về chất lượng nước thải chăn nuôi heo sau biogas tại thị xã Tân Uyên và huyện Bắc Tân Uyên Tên chủ hộ STT Xã/Phƣờng Huyện, thị xã Ký hiệu 1 Đặng Thị Bích Liên Lạc An LA/BTU1 2 Nguyễn Thị Thu Huyền Lạc An LA/BTU2 3 Chu Thị Xuân Mai Đất Cuốc ĐC/BTU 4 Lê Dũng Hùng Tân Thành 5 Nguyễn Hữu Nhiệm Tân Lập 6 Phạm Mạnh Cường Tân Định TĐ/BTU 7 Võ Văn Dũng Tân Hiệp TH/TU 8 Lâm Hùng Minh Tân Vĩnh Hiệp TVH/TU1 9 Trẩn Hữu Nghĩa Tân Vĩnh Hiệp TVH/TU2 10 Nguyễn Văn Thanh Tân phước Khánh TPK/TU 11 Lê Thị Oanh Thạnh Hội TH/TU1 12 Phạm Văn Hủng Thạnh Hội Bắc Tân Uyên TT/BTU TL/BTU TH/TU2 Tân Uyên 13 Nguyễn Hồng Giang Thạnh Hội 14 Trần Danh Thạnh Hội TH/ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đánh giá chất lượng nước thải Nước thải chăn nuôi heo Chăn nuôi heo Chỉ tiêu coliforms Chất lượng nước thải côngnghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
0 trang 113 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng nước thải của công ty cổ phần xi măng La Hiên VVMI
67 trang 34 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng nước thải Nhà máy Nhiệt điện An Khánh - Thái Nguyên
63 trang 33 0 0 -
68 trang 23 0 0
-
Đồ án xử lý nước thải chăn nuôi heo
70 trang 23 0 0 -
Sổ tay Hướng dẫn áp dụng VietgaHp/gMps-Chuỗi sản xuất kinh doanh thịt lợn: Phần 3
23 trang 22 0 0 -
7 trang 21 0 0
-
68 trang 20 0 0
-
43 trang 20 0 0
-
13 trang 19 0 0
-
163 trang 19 0 0
-
7 trang 19 0 0
-
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN TRONG CHĂN NUÔI HEO
46 trang 19 0 0 -
TIỂU LUẬN: PHÁT HIỆN VÀ ĐỊNH LƯỢNG VIRUS AUJESZKY TRÊN HEO BẰNG KỸ THUẬT NESTED PCR VÀ REAL-TIME PCR
7 trang 19 0 0 -
Bài giảng Tiêu chảy phân trắng trên heo con
16 trang 19 0 0 -
Các câu hỏi và trả lời trong chăn nuôi heo (Phần 1)
0 trang 17 0 0 -
0 trang 17 0 0
-
Kiểm toán chất thải chăn nuôi heo trang trại ở huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước
11 trang 17 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi heo (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
73 trang 16 0 0 -
155 trang 16 0 0