Danh mục

Đánh giá chất lượng sống của bệnh nhân đau nửa đầu bằng bộ câu hỏi SF - 36 và MIDAS tại Bệnh viện Đại học Y Dược tp. Hồ Chí Minh

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 293.85 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày việc đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân migraine bằng bộ câu hỏi SF - 36 và MIDAS, đánh giá mối liên quan giữa hai bộ câu hỏi đồng thời khảo sát một số yếu tố có thể ảnh hưởng lên chất lượng cuộc sống của bệnh nhân migraine.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá chất lượng sống của bệnh nhân đau nửa đầu bằng bộ câu hỏi SF - 36 và MIDAS tại Bệnh viện Đại học Y Dược tp. Hồ Chí MinhY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SỐNG CỦA BỆNH NHÂN ĐAU NỬA ĐẦU BẰNG BỘ CÂU HỎI SF - 36 VÀ MIDAS TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH Trần Công Thắng*, Hoàng Thị Hải Yến*TÓM TẮT Mở đầu: Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân migraine vẫn chưa được đánh giá đúng mức dù đã có nhiềutiến bộ trong chẩn đoán và điều trị. Ở Việt Nam, cần có một phương pháp khách quan giúp đánh giá chính xácmức độ ảnh hưởng của migraine lên chất lượng cuộc sống và mức độ mất chức năng của bệnh nhân. Mục tiêu: Đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân migraine bằng bộ câu hỏi SF - 36 và MIDAS, đánhgiá mối liên quan giữa hai bộ câu hỏi đồng thời khảo sát một số yếu tố có thể ảnh hưởng lên chất lượng cuộc sốngcủa bệnh nhân migraine. Đối tượng-Phương pháp nghiên cứu: cắt ngang mô tả hàng loạt ca. Bệnh nhân migraine từ 18 tuổi trở lênđược thu nhận vào nghiên cứu. Đánh giá chất lượng cuộc sống bằng bộ câu hỏi SF - 36 và MIDAS, tính hệ sốtương quan Spearman giữa hai bộ câu hỏi SF - 36 và MIDAS. Các biến số thu thập được xử lý bằng phần mềmthống kê SPSS 20.0. Kết quả: 149 bệnh nhân migraine (78,5% nữ) được đưa vào nghiên cứu (tuổi từ 18 - 75, tuổi trung bình39,8 ± 13,4). Điểm số SF - 36 thấp ở tất cả các lĩnh vực ngoại trừ hoạt động chức năng. Điểm số trung bìnhMIDAS là 13,8 ± 10,02. Theo phân độ MIDAS, 20% bệnh nhân không hoặc mất chức năng ít, 33% mất chứcnăng nhẹ, 31% mất chức năng trung bình và 16% mất chức năng nặng. Tất cả các lĩnh vực sức khỏe SF - 36 đềucó tương quan nghịch với điểm số MIDAS. Lĩnh vực hoạt động chức năng, giới hạn chức năng, cảm nhận đauđớn, đánh giá sức khỏe và giới hạn tâm lý tương quan trung bình với MIDAS, hệ số tương quan Spearman từ0,38 đến 0,59 (p < 0,05). Điểm số 8 lĩnh vực SF - 36 ở nhóm mất chức năng nhẹ cao hơn nhóm mất chức năngtrung bình – nặng theo MIDAS (p < 0,0001). Nữ có điểm MIDAS cao hơn nam (11 so với 9,5, p = 0,014). Ởbệnh nhân có mất ngủ là yếu tố khởi phát, điểm số MIDAS cao hơn so với nhóm không mất ngủ (15 so với 10, p =0,007). Bệnh nhân với điểm trung bình cơn đau ≤ 7 có điểm MIDAS thấp hơn nhóm điểm trung bình cơn đau > 7(10,31 so với 17,06, p < 0,001). Kết luận: Kết quả điểm số SF - 36 và MIDAS cho thấy bệnh nhân migraine có chất lượng cuộc sống kémhơn ở cả về mặt thể chất và tâm thần. Có mối tương quan nghịch trung bình giữa hai bộ câu hỏi SF - 36 vàMIDAS. Mức độ mất chức năng theo phân độ MIDAS càng nặng thì điểm số SF - 36 càng thấp. Giới nữ, mấtngủ và cường độ cơn đau là ba yếu tố được chứng minh làm giảm chất lượng cuộc sống của bệnh nhân migrainetrong nghiên cứu. Từ khóa: migraine, chất lượng cuộc sống, bộ câu hỏi SF - 36, bộ câu hỏi MIDAS.ABSTRACT QUALITY OF LIFE ASSESSMENT AMONG MIGRAINE PATIENTS TREATED AT THE MEDICAL UNIVERSITY HOSPITAL OF HO CHI MINH CITY USING SF - 36 AND MIDAS QUESTIONAIRE Tran Cong Thang, Hoang Thi Hai Yen * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 1 - 2016: 175 - 180 * Bộ môn Thần Kinh, ĐHYD TPHCM Tác giả liên lạc: BS. Hoàng Thị Hải Yến ĐT: 0976709009 Email: dr.hth.yen@gmail.comThần kinh 175Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Background: Quality of life of migraine patients is still underestimated despite many advances in diagnosisand treatment. In Vietnam, an objective method is necessary to evaluate the impact of migraine on patients’quality of life and disability degree. Objectives: The aim of this study was to assess the quality of life of migraine patients using twoquestionaires SF – 36 (Short Form 36) and MIDAS (Migraine Disability Assessment), to describe therelationship between SF - 36 and MIDAS and to find out some factors that affect migraineurs’ quality of life. Method: In this cross - sectional study, patients from 18 year old with migraine were consecutivelyrecruited. SF - 36 and MIDAS questionnaire were used to assess migraine patients’ quality of life. TheSpearman’s correlation coefficient between SF – 36 and MIDAS was calculated. Statistical analysis is done withthe software SPSS 20.0 for window. Results: A total of 149 migraine patients (78.5% female) were enrolled (aged 18 - 75, mean age 39.8 ± 13.4).SF - 36 scores are low in all areas except for physical functioning. Mean MIDAS score is 13.8 ± 10.02. Accordingto the MIDAS classification, minimal migraine disability was reported by 20% of patients, mild disabili ...

Tài liệu được xem nhiều: