Đánh giá chất lượng và hiệu quả đào tạo Đại học
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 647.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết giới thiệu về hệ thống đào tạo giáo dục Đại học, giáo dục Đại học trong chiến lược đầu tư phát triển kinh tế, quyền tự trị Đại học và vai trò chính quyền, ảnh hưởng của giáo dục Đại học đại trà, hạn chế của kinh phí nhà nước, phương pháp đánh giá năng suất và hiệu quả đào tạo của các đại học Âu Mỹ. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá chất lượng và hiệu quả đào tạo Đại họcBAN LIÊN LẠC CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Nguyễn Thiện Tống1 Tóm tắt: Đại học không chỉ là trung tâm chất lượng cao mà còn phải hiệu quảkinh tế nữa. Đại học phải có những chương trình đào tạo chất lượng tốt với chi phí phảichăng, và phải làm thỏa mãn “khách hàng” của đại học. Nghiên cứu một số trường hợptiêu biểu cho phong trào nâng cao tinh thần trách nhiệm của giáo dục đại học trên thếgiới cho thấy các chính quyền ở Anh, Mỹ, Châu Âu và nhiều nơi khác đã tìm cách địnhlượng hóa thành quả và chất lượng của đại học để đánh giá và so sánh mức độ hiệu quảcủa việc đầu tư ngân sách cho trường đại học. Chính các trường đại học hoặc hội liênhiệp các trường đại học cũng tham gia việc xây dựng hệ thống các chỉ báo để định lượnghóa thành quả và đánh giá chất lượng cùng hiệu quả đào tạo đại học. Bằng cách sử dụnghệ thống về các chỉ báo chất lượng và thành quả hoạt động, chính quyền đặt ra một sốđòi hỏi đối với các đại học đó là phải làm thỏa mãn “khách hàng” của đại học như cácsinh viên, phụ huynh, người tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp, các thành viên trong cộngđồng địa phương, và các cơ quan tài trợ… Các cuộc khảo sát về mức độ “thỏa mãn củakhách hàng” cũng là một số chỉ báo về chất lượng và hiệu quả đào tạo đại học.1. Giới thiệu Đại học không chỉ là trung tâm chất lượng cao mà còn phải hiệu quả kinh tế nữa.Chất lượng và hiệu quả thật ra rất khó xác định, vì chúng thuộc phạm trù nhận thức củangười sử dụng. Chúng có thể gây lệch lạc và tạo ra những tranh cãi không dứt. Tuynhiên các đại học thường được công chúng hay các chuyên gia đánh giá là đào tạo cóchất lượng và hiệu quả hay không. Nói một cách đơn giản thì người ta đòi hỏi đại họcphải có những chương trình đào tạo chất lượng tốt với chi phí phải chăng, và phải làmthỏa mãn “khách hàng” của đại học như các sinh viên, phụ huynh, người tuyển dụngsinh viên tốt nghiệp, các thành viên trong cộng đồng địa phương, và các cơ quan tàitrợ… Mỗi loại khách hàng có nhận thức khác nhau về hiệu quả của trường đại học, tuynhiên có thể dựa vào hệ thống các chỉ báo để tìm một đánh giá chung về vấn đề này củacác nhóm “khách hàng”.1 PGS.TS - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Cửu Long202HỘI THẢO KHOA HỌC: “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌCVÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM” Trong lãnh vực kinh doanh, hiệu suất kinh tế là tỷ lệ đo lường lợi ích đầu ra sovới chi phí đầu vào. Trong giáo dục đại học, hiệu suất liên quan đến việc đánh giá lợi íchđầu ra của việc giảng dạy, nghiên cứu, dịch vụ… bao gồm số giờ dạy, số bằng cấp pháthay số sinh viên tốt nghiệp, và số tiền nghiên cứu và dịch vụ đem lại. Mặt khác hiệu quảgiáo dục đại học còn tùy vào sứ mạng nhà trường và mục tiêu đào tạo. Để tối ưu hóa hiệu quả với nguồn lực giới hạn, trường đại học phải sử dụngnguồn lực một cách khôn ngoan nhất và hiệu quả nhất. Khi có thêm nguồn lực mới,trường đại học phải biết sử dụng chúng để đạt lợi ích lớn nhất tương ứng với sứ mạngcủa trường đại học về giảng dạy, nghiên cứu và phục vụ cộng đồng. Việc tối ưu hóa hiệuquả này đòi hỏi trường đại học phải có ý thức về thứ tự ưu tiên trong việc chọn lựa giữacác mục tiêu để phân bổ nguồn lực có được. Xét theo quan điểm kinh doanh thì các đại học phải có tinh thần trách nhiệm về“sản phẩm và dịch vụ” của mình đối với “khách hàng”. Giáo dục đại học còn có tính“ngoại tác” đối với xã hội cho nên nhà nước không thể để mặc cho “thị trường” giảiquyết mà phải “can thiệp” thông qua chính sách tài trợ giáo dục đại học. Để tăng tinh thần trách nhiệm của hệ thống giáo dục đại học, chính quyền nhiềunơi trên thế giới áp dụng một mô hình tài trợ trên cơ sở thành quả hoạt động và xây dựngmột cơ chế để đánh giá hiệu quả và chất lượng của đại học, qua đó chính quyền ủy tháccho các đại học và giới lãnh đạo đại học những sứ mạng giáo dục nhằm đáp ứng nhữngnhu cầu cần thiết của nền kinh tế quốc gia trong thị trường cạnh tranh của thế giới (1).2. Giáo dục đại học trong chiến lược đầu tư phát triển kinh tế Thời đại ngày nay, việc tạo ra của cải càng ngày càng ít tùy thuộc vào nhà máy,đất đai và thiết bị, trong khi kiến thức, kỹ năng, và sự khôn ngoan của con người càngngày càng trở nên vô cùng quan trọng cho nền kinh tế thế giới. Khi kiến thức càng trởnên quan trọng thì giáo dục đại học cũng thế. Các quốc gia cần đào tạo nhiều hơn nữacác công dân trẻ của mình đến trình độ đại học hay cao hơn – vì một trình độ đại học làđòi hỏi cơ bản cần có cho những công việc kỹ năng cao. Chất lượng và số lượng nhânlực trình độ cao mà các đại học của một nước có thể cung cấp cho các lãnh vực rộng rãicủa nền kinh tế càng ngày càng trở nên quan trọng cho sức cạnh tranh của nước đó trênthị trường quốc tế. Vốn nhân lực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá chất lượng và hiệu quả đào tạo Đại họcBAN LIÊN LẠC CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Nguyễn Thiện Tống1 Tóm tắt: Đại học không chỉ là trung tâm chất lượng cao mà còn phải hiệu quảkinh tế nữa. Đại học phải có những chương trình đào tạo chất lượng tốt với chi phí phảichăng, và phải làm thỏa mãn “khách hàng” của đại học. Nghiên cứu một số trường hợptiêu biểu cho phong trào nâng cao tinh thần trách nhiệm của giáo dục đại học trên thếgiới cho thấy các chính quyền ở Anh, Mỹ, Châu Âu và nhiều nơi khác đã tìm cách địnhlượng hóa thành quả và chất lượng của đại học để đánh giá và so sánh mức độ hiệu quảcủa việc đầu tư ngân sách cho trường đại học. Chính các trường đại học hoặc hội liênhiệp các trường đại học cũng tham gia việc xây dựng hệ thống các chỉ báo để định lượnghóa thành quả và đánh giá chất lượng cùng hiệu quả đào tạo đại học. Bằng cách sử dụnghệ thống về các chỉ báo chất lượng và thành quả hoạt động, chính quyền đặt ra một sốđòi hỏi đối với các đại học đó là phải làm thỏa mãn “khách hàng” của đại học như cácsinh viên, phụ huynh, người tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp, các thành viên trong cộngđồng địa phương, và các cơ quan tài trợ… Các cuộc khảo sát về mức độ “thỏa mãn củakhách hàng” cũng là một số chỉ báo về chất lượng và hiệu quả đào tạo đại học.1. Giới thiệu Đại học không chỉ là trung tâm chất lượng cao mà còn phải hiệu quả kinh tế nữa.Chất lượng và hiệu quả thật ra rất khó xác định, vì chúng thuộc phạm trù nhận thức củangười sử dụng. Chúng có thể gây lệch lạc và tạo ra những tranh cãi không dứt. Tuynhiên các đại học thường được công chúng hay các chuyên gia đánh giá là đào tạo cóchất lượng và hiệu quả hay không. Nói một cách đơn giản thì người ta đòi hỏi đại họcphải có những chương trình đào tạo chất lượng tốt với chi phí phải chăng, và phải làmthỏa mãn “khách hàng” của đại học như các sinh viên, phụ huynh, người tuyển dụngsinh viên tốt nghiệp, các thành viên trong cộng đồng địa phương, và các cơ quan tàitrợ… Mỗi loại khách hàng có nhận thức khác nhau về hiệu quả của trường đại học, tuynhiên có thể dựa vào hệ thống các chỉ báo để tìm một đánh giá chung về vấn đề này củacác nhóm “khách hàng”.1 PGS.TS - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Cửu Long202HỘI THẢO KHOA HỌC: “GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌCVÀ CAO ĐẲNG VIỆT NAM” Trong lãnh vực kinh doanh, hiệu suất kinh tế là tỷ lệ đo lường lợi ích đầu ra sovới chi phí đầu vào. Trong giáo dục đại học, hiệu suất liên quan đến việc đánh giá lợi íchđầu ra của việc giảng dạy, nghiên cứu, dịch vụ… bao gồm số giờ dạy, số bằng cấp pháthay số sinh viên tốt nghiệp, và số tiền nghiên cứu và dịch vụ đem lại. Mặt khác hiệu quảgiáo dục đại học còn tùy vào sứ mạng nhà trường và mục tiêu đào tạo. Để tối ưu hóa hiệu quả với nguồn lực giới hạn, trường đại học phải sử dụngnguồn lực một cách khôn ngoan nhất và hiệu quả nhất. Khi có thêm nguồn lực mới,trường đại học phải biết sử dụng chúng để đạt lợi ích lớn nhất tương ứng với sứ mạngcủa trường đại học về giảng dạy, nghiên cứu và phục vụ cộng đồng. Việc tối ưu hóa hiệuquả này đòi hỏi trường đại học phải có ý thức về thứ tự ưu tiên trong việc chọn lựa giữacác mục tiêu để phân bổ nguồn lực có được. Xét theo quan điểm kinh doanh thì các đại học phải có tinh thần trách nhiệm về“sản phẩm và dịch vụ” của mình đối với “khách hàng”. Giáo dục đại học còn có tính“ngoại tác” đối với xã hội cho nên nhà nước không thể để mặc cho “thị trường” giảiquyết mà phải “can thiệp” thông qua chính sách tài trợ giáo dục đại học. Để tăng tinh thần trách nhiệm của hệ thống giáo dục đại học, chính quyền nhiềunơi trên thế giới áp dụng một mô hình tài trợ trên cơ sở thành quả hoạt động và xây dựngmột cơ chế để đánh giá hiệu quả và chất lượng của đại học, qua đó chính quyền ủy tháccho các đại học và giới lãnh đạo đại học những sứ mạng giáo dục nhằm đáp ứng nhữngnhu cầu cần thiết của nền kinh tế quốc gia trong thị trường cạnh tranh của thế giới (1).2. Giáo dục đại học trong chiến lược đầu tư phát triển kinh tế Thời đại ngày nay, việc tạo ra của cải càng ngày càng ít tùy thuộc vào nhà máy,đất đai và thiết bị, trong khi kiến thức, kỹ năng, và sự khôn ngoan của con người càngngày càng trở nên vô cùng quan trọng cho nền kinh tế thế giới. Khi kiến thức càng trởnên quan trọng thì giáo dục đại học cũng thế. Các quốc gia cần đào tạo nhiều hơn nữacác công dân trẻ của mình đến trình độ đại học hay cao hơn – vì một trình độ đại học làđòi hỏi cơ bản cần có cho những công việc kỹ năng cao. Chất lượng và số lượng nhânlực trình độ cao mà các đại học của một nước có thể cung cấp cho các lãnh vực rộng rãicủa nền kinh tế càng ngày càng trở nên quan trọng cho sức cạnh tranh của nước đó trênthị trường quốc tế. Vốn nhân lực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đánh giá chất lượng hiệu quả đào tạo Đại học Giáo dục Đại học Quyền tự trị Đại học Ảnh hưởng của giáo dục Đại học đại trà Đánh giá năng suất và hiệu quả đào tạoTài liệu liên quan:
-
10 trang 222 1 0
-
171 trang 217 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 215 0 0 -
27 trang 214 0 0
-
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 172 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 169 0 0 -
200 trang 161 0 0
-
7 trang 160 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 140 0 0