Danh mục

Đánh giá chất lượng ý dĩ ở một số cơ sở cung ứng và sử dụng trên địa bàn Hà Nội

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 750.86 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ý dĩ (Semen Coisis) là vị thuốc cổ truyền được sử dụng phổ biến ở Việt Nam. Tuy nhiên, vị thuốc này dễ bị nhầm lẫn và giả mạo. Đề tài tiến hành khảo sát chất lượng 15 mẫu Ý dĩ tại Thành phố Hà Nội theo chuyên luận Ý dĩ của Dược điển Việt Nam IV có so sánh với mẫu chuẩn và mẫu đối chiếu. Với 15 mẫu khảo sát thì chỉ tiêu tỉ lệ tạp chất (từ 0,15% đến 0,42%) và hàm lượng tro toàn phần (từ 1,25% đến 1,82%) đạt theo quy định; 10 mẫu có giới hạn hàm ẩm (từ 8,00 đến 11,55%); 2 mẫu có chỉ tiêu soi bột và chỉ tiêu mô tả đạt theo quy định; hàm lượng chất chiết được của 15 mẫu (từ 1,51% đến 3,54%) không đạt (qui định ≥ 5,5%).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá chất lượng ý dĩ ở một số cơ sở cung ứng và sử dụng trên địa bàn Hà NộiTẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG Ý DĨ Ở MỘT SỐ CƠ SỞ CUNG ỨNGVÀ SỬ DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘINguyễn Văn Phúc, Hoàng Minh ChungTrường Đại học Y Hà NộiÝ dĩ (Semen Coisis) là vị thuốc cổ truyền được sử dụng phổ biến ở Việt Nam. Tuy nhiên, vị thuốc này dễbị nhầm lẫn và giả mạo. Đề tài tiến hành khảo sát chất lượng 15 mẫu Ý dĩ tại Thành phố Hà Nội theo chuyênluận Ý dĩ của Dược điển Việt Nam IV có so sánh với mẫu chuẩn và mẫu đối chiếu. Với 15 mẫu khảo sát thìchỉ tiêu tỉ lệ tạp chất (từ 0,15% đến 0,42%) và hàm lượng tro toàn phần (từ 1,25% đến 1,82%) đạt theo quyđịnh; 10 mẫu có giới hạn hàm ẩm (từ 8,00 đến 11,55%); 2 mẫu có chỉ tiêu soi bột và chỉ tiêu mô tả đạt theoquy định; hàm lượng chất chiết được của 15 mẫu (từ 1,51% đến 3,54%) không đạt (qui định ≥ 5,5%).Từ khóa: Semen Coisis, Coix SeedI. ĐẶT VẤN ĐỀhay tiêu chuẩn cơ sở [3]. Tiêu chuẩn hoá vàHà Nội là trung tâm văn hoá, kinh tế,kiểm tra chặt chẽ nguồn nguyên liệu ban đầuchính trị của cả nước, là nơi tập trung cáclà yếu tố quan trong để đảm bảo an toàn vàbệnh viện từ trung ương đến địa phương,hiệu quả điều trị của thuốc cổ truyền. Việc sửcác bệnh viện tư nhân, nhà thuốc tư nhân.dụng thuốc cổ truyền ở các nước đa phầnHà Nội còn có các khu nuôi trồng dược liệuđược quy định rất nghiêm ngặt, có nhữngcó quy mô lớn được quy hoạch như Thanhtiêu chuẩn và quy định của nhà nước về chấtTrì, Sóc Sơn và trung tâm buôn bán dượclượng. Vì vậy, thuốc cổ truyền bị nhầm lẫn,liệu quy mô lớn nhất cả nước như phố Lãngiả mạo, kém chất lượng là mối quan tâmÔng (Hoàn Kiếm), Ninh Hiệp (Gia Lâm).hàng đầu [4]. Hiện nay, tình hình cung ứngChính vì thế, lượng bệnh đến với những cơvà sử dụng dược liệu cũng như thuốc cổsở khám chữa bệnh bằng Y học cổ truyềntruyền ở Việt Nam còn rất nhiều bất cập. Việcngày càng đông, đóng góp rất lớn trong việckiểm tra chất lượng dược liệu khi nhập khẩu,chăm sóc sức khoẻ nhân dân không chỉ trongtrồng tại địa phương và sử dụng chưa đượcnội thành, ngoại thành mà cả các tỉnh, thànhchặt chẽ. Nhiều dược liệu cùng tên nhưngphố khác trong toàn quốc [1; 2].khác loài, dược liệu có hình dáng gần giốngDược liệu và thuốc cổ truyền đã được sửnhau rất dễ bị nhầm lẫn trong nhận biết, dẫndụng phổ biến và thông dụng từ lâu đời ở Việtđến nhầm lẫn trong sử dụng trong đó có vịNam. Thuốc cổ truyền trước khi đưa vào sửthuốc Ý dĩ [5].dụng đều phải kiểm tra chất lượng và phải đạtVị thuốc Ý dĩ (Semen Coisis) là nhân hạtyêu cầu chất lượng như tiêu chuẩn Dược điểncủa quả chín đã phơi hay sấy khô của cây Ýdĩ (Coix lachryma-JobiL.), họ Lúa (Poaceae)Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Văn Phúc – Khoa Y học cổ truyền– Trường Đại học Y Hà NộiEmail: phucdhy@gmail.comNgày nhận: 28/7/2016Ngày được chấp thuận: 08/10/2016TCNCYH 103 (5) - 2016có tác dụng bồi bổ cơ thể, lợi tiểu tiện, tiêuphù thũng, chữa phong thấp lâu ngày khôngkhỏi [6]. Mặc dù được sử dụng phổ biến vớinhiều công dụng như vậy, nhưng Ý dĩ được9TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCsử dụng trong nước chủ yếu được nhập khẩu+ Cơ sở kinh doanh: 02 cơ sở ở Ninh Hiệptừ Trung Quốc, sự nhầm loài của Ý dĩ (Semen(Gia Lâm - Hà Nội), 02 cơ sở ở Lãn Ôngcoicis) đã được một số tác giả đề cập [7; 8].(Hoàn Kiếm - Hà Nội).Tuy nhiên, chưa có tác giả nào nghiên cứu+ Các cơ sở khám chữa bệnh và phòngchất lượng của vị thuốc này hiện đang đượcchẩn trị (cơ sở sử dụng): công lập có 02sử dụng tại Hà Nội có đạt tiêu chuẩn chấtbệnh viện Y học cổ truyền; 02 khoa Y học cổlượng như Dược điển Việt Nam quy địnhtruyền thuộc bệnh viện đa khoa. Tư nhân:không? Để góp phần nâng cao chất lượngchọn theo phương pháp ngẫu nhiên 03 phòngthuốc cho người bệnh, nghiên cứu được tiếnchẩn trị thuộc 6 quận huyện Đống Đa, Đônghành nhằm mục tiêu: Kiểm nghiệm chất lượngAnh, Nam Từ Liêm, Đan Phượng, Chươngdược liệu Ý dĩ ở một số cơ sở cung ứng và sửMỹ, Thạch Thất.dụng trên địa bàn Hà Nội theo tiêu chuẩnDược điển Việt Nam IV.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP1. Đối tượngMẫu Ý dĩ được thu thập trên thị trường HàNội bằng cách đóng vai khách hàng đi đếncác cơ sở được chọn trước để mua vị thuốc Ýdĩ mà người bán hàng không biết khách hàngnày đang tham gia vào nghiên cứu.2. Tiêu chuẩn chọn mẫuMẫu được chọn vào nghiên cứu là: Ý dĩchưa qua chế biến bằng cách sao, khôngđược xay vụn nát, không bị mốc, mọt.Mẫu loại khỏi nghiên cứu là: Ý dĩ đã đượcsao vàng hoặc được xay nát không nhìn thấyhạt, đã bị mốc hoặc bị mọt xâm hại.3. Phương pháp thu thập mẫu4. Mẫu nghiên cứuTổng số mẫu lấy là 15 mẫu được ký hiệu lầnlượt T1, T2, T3,….., T15. Thời gian lấy mẫu từtháng 5/2011 đến tháng 4/2012.Mẫu đối chiếu: Ý dĩ của Công ty cổ phầndược Quảng Châu (C - TQ).Mẫu chuẩn: Ý dĩ của Viện Kiểm nghiệmthuốc Trung ương (C - DD).5. Phương pháp chung đánh giá chấtlượng dược liệuCác mẫu dược liệu thu về được nghiêncứu về chất lượng theo chuy ...

Tài liệu được xem nhiều: