![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đánh giá cơ hội và thách thức của hiệp định TPP đối với nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 523.25 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài này nêu lên hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam ngày càng sâu rộng qua việc tham gia ký kết các hiệp định thương mại như TPP, FTA, gia nhập AEC... Trong đó TPP được xem là một hiệp định mang tính bước ngoặt về thương mại và đầu tư, TPP được kỳ vọng sẽ thúc đẩy việc đổi mới, năng suất và tính cạnh tranh, nâng cao mức sống, giảm nghèo tại các nước, nâng cao minh bạch hoá. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá cơ hội và thách thức của hiệp định TPP đối với nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA HIỆP ĐỊNH TPP ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ EVALUATE THE OPPORTUNITIES AND CHALLENGES OF THE TRANS- PACIFIC PARTNERSHIP AGREEMENT ON VIETNAMESES ECONOMY IN INTERNATIONAL INTEGRATION PERIOD Nguyễn Thị Thùy Linh Trường Đại học Quảng Bình Tóm tắt Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam ngày càng sâu rộng qua việc tham gia ký kết các hiệp định thương mại như TPP, FTA, gia nhập AEC…Trong đó TPP được xem là một hiệp định mang tính bước ngoặt về thương mại và đầu tư, TPP được kỳ vọng sẽ thúc đẩy việc đổi mới, năng suất và tính cạnh tranh, nâng cao mức sống, giảm nghèo tại các nước, nâng cao minh bạch hoá. Ngoài những cơ hội mà gia nhập TPP trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế mang lại thì TPP cũng tạo ra không ít thách thức cho kinh tế Việt Nam và các doanh nghiệp Việt Nam. Từ khoá: TPP, hội nhập kinh tế, cạnh tranh, nâng cao Abstract Vietnam integrates in international economic wider and deeper by joining trade agreements such as TPP, FTA, AEC in which TPP is considered a landmark agreement on trade and investment, the TPP is expected to promote innovation, productivity and competitiveness, improve living standards and reduce poverty, improve transparency. In addition to opportunities that joining the TPP brings, the TPP also creates many challenges for Vietnam's economy and businesses in Vietnam. Key words: the TTP, economic integration, competitiveness, improvement 837 1. Đặt vấn đề Hội nhập kinh tế toàn cầu và hội nhập kinh tế khu vực là hai xu hướng quan trọng của thế giới. Là thành viên tích cực của cộng đồng quốc tế, Việt Nam đã tham gia nhiều Hiệp định thương mại khu vực trong những năm qua. Gần đây, Việt Nam đã hoàn tất việc đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương. Là một trong những Hiệp định quan trọng trong hội nhập kinh tế quốc tế, Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) là hiệp định thương mại tự do nhiều bên, với mục tiêu thiết lập một khu vực thương mại tự do chung cho các nước đối tác trong khu vực châu Á Thái Bình Dương, cũng như hướng tới nhiều mục tiêu như thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; hỗ trợ tạo việc làm, nâng cao mức sống và cải thiện phúc lợi; thúc đẩy sáng tạo, nâng cao năng suất lao động và sức cạnh tranh; thúc đẩy minh bạch hóa và quản trị tốt; củng cố các tiêu chuẩn về lao động và môi trường tại các quốc gia thành viên TPP. Với phạm vi rộng lớn của mình, Hiệp định TPP có tác động mạnh mẽ tới các hoạt động thương mại và đầu tư, cũng như tới việc hoạch định chính sách của các quốc gia thành viên. 2. TPP và tầm ảnh hưởng của TPP đến Việt Nam TPP là một thỏa thuận thương mại tự do với sự tham gia của 12 nước gồm Australia, Brunei, Canada, Chile, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Mỹ, Singapore, Nhật Bản và Việt Nam. Mục tiêu của TPP là thắt chặt hơn mối quan hệ kinh tế giữa các quốc gia này, thông qua các biện pháp giảm (thậm chí là loại bỏ hoàn toàn trong một số trường hợp) các hàng rào thuế quan giữa các nước, giúp tăng cường trao đổi hàng hóa và dịch vụ. Cùng với tăng cường dòng chảy vốn, TPP cũng được kỳ vọng sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của nhóm 12 thành viên. TPP bắt nguồn từ một thỏa thuận có hiệu lực từ năm 2006 đã được ký giữa Brunei, Chile, New Zealand và Singapore. Có tên gọi P4, thỏa thuận này loại bỏ hầu như tất cả các hàng rào thuế quan đánh vào các hàng hóa được giao dịch giữa 4 nước. Các nước cũng nhất trí cho phép các doanh nghiệp của 1 nước tham gia vào đấu thầu các hợp đồng công ở 3 nước còn lại, đồng thời sẽ hợp tác trên những vấn đề như thủ tục hải quan, luật lao động, sở hữu trí tuệ và luật cạnh tranh. Theo báo cáo nghiên cứu về đánh giá tác động của TPP đến Việt Nam, Viện trưởng Viện nghiên cứu kinh tế và chính sách (VERP), TPP ảnh hướng lớn đến sự phát triển của Việt Nam. + Về đầu tư, mức tăng đầu tư của Việt Nam là ấn tượng nhất trong các nước, xấp xỉ mức tăng của Nhật Bản và gần gấp đôi mức tăng của Australia, Malaysia và Mỹ (tính theo giá trị). Trong khi đó, nhóm các nước nằm ngoài AEC và TPP sẽ bị suy giảm đầu tư, đặc biệt là Trung Quốc và EU. + Về thương mại: Trong các kịch bản đánh giá tác động khi TPP có hiệu lực, kết quả mô phỏng cho thấy, thương mại Việt Nam với các nước TPP tăng lên, còn đối với các nước ngoài TPP, lại có xu hướng tăng nhập khẩu và giảm nhẹ xuất khẩu. Theo WB, TPP sẽ tạo thêm nhiều thuận lợi cho Việt Nam về thương mại, đầu tư, tăng trưởng và việc làm. Việt Nam đã xây dựng mối quan hệ thương mại và đầu tư chặt chẽ với các nước thành viên TPP. Hiện nay các nước TPP chiếm 38,8 xuất khẩu, 22,2% nhập khẩu và 838 38,3% vốn FDI của Việt Nam. Hoa Kỳ, Nhật Bản, Malaysia và Singapore nằm trong nhóm 10 nhà đầu tư và đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam. Nguồn: Những tác động của TPP đối với kinh tế Việt Nam Tạp chí Tài chính số 03, 2015 2. Cơ hội và thách thức tham gia TPP của Việt Nam 2.1. Cơ hội (1) Tham gia TPP với tư cách là một trong những thành viên đầu tiên sẽ giúp nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực cũng như trên trường quốc tế, giúp Việt Nam thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa và đa dạng hóa quan hệ quốc tế. (2) Về mặt kinh tế, tham gia Hiệp định TPP giúp Việt Nam đẩy mạnh tăng trưởng xuất khẩu và thay đổi cơ cấu thị trường xuất nhập khẩu.Theo tính toán của các chuyên gia kinh tế độc lập, trong điều kiện các yếu tố khác đều thuận lợi, việc tham gia các FTA thế hệ mới, đặc biệt là TPP sẽ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá cơ hội và thách thức của hiệp định TPP đối với nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA HIỆP ĐỊNH TPP ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ EVALUATE THE OPPORTUNITIES AND CHALLENGES OF THE TRANS- PACIFIC PARTNERSHIP AGREEMENT ON VIETNAMESES ECONOMY IN INTERNATIONAL INTEGRATION PERIOD Nguyễn Thị Thùy Linh Trường Đại học Quảng Bình Tóm tắt Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam ngày càng sâu rộng qua việc tham gia ký kết các hiệp định thương mại như TPP, FTA, gia nhập AEC…Trong đó TPP được xem là một hiệp định mang tính bước ngoặt về thương mại và đầu tư, TPP được kỳ vọng sẽ thúc đẩy việc đổi mới, năng suất và tính cạnh tranh, nâng cao mức sống, giảm nghèo tại các nước, nâng cao minh bạch hoá. Ngoài những cơ hội mà gia nhập TPP trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế mang lại thì TPP cũng tạo ra không ít thách thức cho kinh tế Việt Nam và các doanh nghiệp Việt Nam. Từ khoá: TPP, hội nhập kinh tế, cạnh tranh, nâng cao Abstract Vietnam integrates in international economic wider and deeper by joining trade agreements such as TPP, FTA, AEC in which TPP is considered a landmark agreement on trade and investment, the TPP is expected to promote innovation, productivity and competitiveness, improve living standards and reduce poverty, improve transparency. In addition to opportunities that joining the TPP brings, the TPP also creates many challenges for Vietnam's economy and businesses in Vietnam. Key words: the TTP, economic integration, competitiveness, improvement 837 1. Đặt vấn đề Hội nhập kinh tế toàn cầu và hội nhập kinh tế khu vực là hai xu hướng quan trọng của thế giới. Là thành viên tích cực của cộng đồng quốc tế, Việt Nam đã tham gia nhiều Hiệp định thương mại khu vực trong những năm qua. Gần đây, Việt Nam đã hoàn tất việc đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương. Là một trong những Hiệp định quan trọng trong hội nhập kinh tế quốc tế, Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) là hiệp định thương mại tự do nhiều bên, với mục tiêu thiết lập một khu vực thương mại tự do chung cho các nước đối tác trong khu vực châu Á Thái Bình Dương, cũng như hướng tới nhiều mục tiêu như thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; hỗ trợ tạo việc làm, nâng cao mức sống và cải thiện phúc lợi; thúc đẩy sáng tạo, nâng cao năng suất lao động và sức cạnh tranh; thúc đẩy minh bạch hóa và quản trị tốt; củng cố các tiêu chuẩn về lao động và môi trường tại các quốc gia thành viên TPP. Với phạm vi rộng lớn của mình, Hiệp định TPP có tác động mạnh mẽ tới các hoạt động thương mại và đầu tư, cũng như tới việc hoạch định chính sách của các quốc gia thành viên. 2. TPP và tầm ảnh hưởng của TPP đến Việt Nam TPP là một thỏa thuận thương mại tự do với sự tham gia của 12 nước gồm Australia, Brunei, Canada, Chile, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Mỹ, Singapore, Nhật Bản và Việt Nam. Mục tiêu của TPP là thắt chặt hơn mối quan hệ kinh tế giữa các quốc gia này, thông qua các biện pháp giảm (thậm chí là loại bỏ hoàn toàn trong một số trường hợp) các hàng rào thuế quan giữa các nước, giúp tăng cường trao đổi hàng hóa và dịch vụ. Cùng với tăng cường dòng chảy vốn, TPP cũng được kỳ vọng sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của nhóm 12 thành viên. TPP bắt nguồn từ một thỏa thuận có hiệu lực từ năm 2006 đã được ký giữa Brunei, Chile, New Zealand và Singapore. Có tên gọi P4, thỏa thuận này loại bỏ hầu như tất cả các hàng rào thuế quan đánh vào các hàng hóa được giao dịch giữa 4 nước. Các nước cũng nhất trí cho phép các doanh nghiệp của 1 nước tham gia vào đấu thầu các hợp đồng công ở 3 nước còn lại, đồng thời sẽ hợp tác trên những vấn đề như thủ tục hải quan, luật lao động, sở hữu trí tuệ và luật cạnh tranh. Theo báo cáo nghiên cứu về đánh giá tác động của TPP đến Việt Nam, Viện trưởng Viện nghiên cứu kinh tế và chính sách (VERP), TPP ảnh hướng lớn đến sự phát triển của Việt Nam. + Về đầu tư, mức tăng đầu tư của Việt Nam là ấn tượng nhất trong các nước, xấp xỉ mức tăng của Nhật Bản và gần gấp đôi mức tăng của Australia, Malaysia và Mỹ (tính theo giá trị). Trong khi đó, nhóm các nước nằm ngoài AEC và TPP sẽ bị suy giảm đầu tư, đặc biệt là Trung Quốc và EU. + Về thương mại: Trong các kịch bản đánh giá tác động khi TPP có hiệu lực, kết quả mô phỏng cho thấy, thương mại Việt Nam với các nước TPP tăng lên, còn đối với các nước ngoài TPP, lại có xu hướng tăng nhập khẩu và giảm nhẹ xuất khẩu. Theo WB, TPP sẽ tạo thêm nhiều thuận lợi cho Việt Nam về thương mại, đầu tư, tăng trưởng và việc làm. Việt Nam đã xây dựng mối quan hệ thương mại và đầu tư chặt chẽ với các nước thành viên TPP. Hiện nay các nước TPP chiếm 38,8 xuất khẩu, 22,2% nhập khẩu và 838 38,3% vốn FDI của Việt Nam. Hoa Kỳ, Nhật Bản, Malaysia và Singapore nằm trong nhóm 10 nhà đầu tư và đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam. Nguồn: Những tác động của TPP đối với kinh tế Việt Nam Tạp chí Tài chính số 03, 2015 2. Cơ hội và thách thức tham gia TPP của Việt Nam 2.1. Cơ hội (1) Tham gia TPP với tư cách là một trong những thành viên đầu tiên sẽ giúp nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực cũng như trên trường quốc tế, giúp Việt Nam thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa và đa dạng hóa quan hệ quốc tế. (2) Về mặt kinh tế, tham gia Hiệp định TPP giúp Việt Nam đẩy mạnh tăng trưởng xuất khẩu và thay đổi cơ cấu thị trường xuất nhập khẩu.Theo tính toán của các chuyên gia kinh tế độc lập, trong điều kiện các yếu tố khác đều thuận lợi, việc tham gia các FTA thế hệ mới, đặc biệt là TPP sẽ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển kinh tế Việt Nam Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Chính sách hỗ trợ tạo việc làm Nâng cao năng suất lao độngTài liệu liên quan:
-
Việt Nam: Những khó khăn và kiến nghị cải thiện năng suất lao động trong bối cảnh hiện nay
3 trang 330 0 0 -
Tiềm năng, thách thức, xu hướng và giải pháp phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam
11 trang 286 0 0 -
12 trang 194 0 0
-
Ứng dụng mô hình ARDL nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
9 trang 176 0 0 -
11 trang 175 0 0
-
19 trang 158 0 0
-
Hàm ý một số giải pháp phát triển doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam thời hội nhập
12 trang 96 0 0 -
Cơ chế, chính sách tài chính đối với công tác dạy nghề và tạo việc làm cho người lao động: Phần 1
208 trang 91 0 0 -
Ứng dụng lý thuyết của Hofstede trong nghiên cứu văn hóa khách hàng dịch vụ viễn thông di động
12 trang 81 0 0 -
Thực trạng và những vấn đề đặt ra về phát triển bền vững kinh tế Việt Nam hiện nay
7 trang 74 0 0