Đánh giá của du khách đối với hoạt động du lịch lễ hội tại trung tâm văn hóa Huyền Trân thành phố Huế
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 639.35 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của nghiên cứu này là đánh giá sự hài lòng của du khách và người dân địa phương khi tham dự lễ hội tại trung tâm văn hóa Huyền Trân, làm cơ sở cho các cấp quản lý đưa ra các giải pháp và chiến lược phát triển đem lại lợi ích cho chính quyền và cộng đồng, mang lại trải nghiệm tốt cho khách tham dự. Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA), tương quan và hồi quy được sử dụng để xác định các nhân tố tác động đến sự hài lòng của du khách và người dân khi đến lễ hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá của du khách đối với hoạt động du lịch lễ hội tại trung tâm văn hóa Huyền Trân thành phố HuếTạp chíKhoa học Đại học Huế: Kinh tế và Phát triển; ISSN 2588–1205Tập 126, Số 5D, 2017, Tr. 5–14; DOI: 10.26459/hueuni-jed.v126i5D.4495ĐÁNH GIÁ CỦA DU KHÁCH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCHLỄ HỘI TẠI TRUNG TÂM VĂN HÓA HUYỀN TRÂNTHÀNH PHỐ HUẾTrương Thị Thu Hà*, Bạch Thị Thu Hà, Lê Thị Hà QuyênKhoa Du lịch, Đại học Huế, 22 Lâm Hoằng, Huế, Việt NamTóm tắt: Du lịch lễ hội hiện đang là một trong những loại hình du lịch rất phát triển trên toàn thế giới.Trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay có rất nhiều lễ hội được tổ chức hằng năm. Trong đó, lễ hội tạitrung tâm văn hóa Huyền Trân đã và đang nhận được sự quan tâm của du khách và người dân địaphương, nhưng lễ hội này được tổ chức chưa thật sự hiệu quả. Mục đích của nghiên cứu này là đánh giásự hài lòng của du khách và người dân địa phương khi tham dự lễ hội tại trung tâm văn hóa Huyền Trân,làm cơ sở cho các cấp quản lý đưa ra các giải pháp và chiến lược phát triển đem lại lợi ích cho chính quyềnvà cộng đồng, mang lại trải nghiệm tốt cho khách tham dự. Phương pháp phân tích nhân tố khám phá(EFA), tương quan và hồi quy được sử dụng để xác định các nhân tố tác động đến sự hài lòng của dukhách và người dân khi đến lễ hội. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự hài lòng của du khách và người dânchịu sự tác động cùng chiều của ba yếu tố: (1) chương trình lễ hội, (2) thông tin và (3) trải nghiệm. Từ đó,những hàm ý được đề xuất nhằm giúp các bên liên quan có thể nâng cao chất lượng tổ chức lễ hội.Từ khóa: sự hài lòng, du lịch lễ hội, trung tâm văn hóa Huyền Trân, thành phố Huế1Đặt vấn đềViệt Nam được đánh giá là nước có tiềm năng về du lịch, trong đó lễ hội được xem nhưmột bộ phận cấu thành tiềm năng ấy. Từ bao đời nay, lễ hội luôn giữ vai trò như sợi dây gắnkết cộng đồng, tạo dựng không gian văn hóa vừa trang trọng, linh thiêng, vừa tưng bừng, náonức. Lễ hội trở thành nơi công chúng đến với lịch sử cha ông trở về với cội nguồn dân tộc,tưởng nhớ công ơn người đi trước, cầu mong những điều tốt lành. Ðồng thời, đó là nơi ngườidân được vui chơi, giải tỏa, bù đắp về tinh thần. Du lịch lễ hội hiện nay đã và đang được pháttriển trong những thập kỷ qua với hàng nghìn lễ hội diễn ra trên toàn thế giới mỗi năm.Thừa Thiên Huế – vùng đất có truyền thống văn hóa lâu đời hơn 700 năm lịch sử – hiệnđang là một trong những khu vực có cơ hội phát triển loại hình du lịch lễ hội. Trong đó, lễ hộitại trung tâm văn hóa Huyền Trân đã thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân, tăng ni phật tử,các chức sắc tôn giáo, du khách và người dân Huế. Tuy nhiên, sự phát triển du lịch lễ hội ởtrung tâm văn hóa Huyền Trân trong thời gian qua vẫn ở mức độ thấp, tồn tại nhiều bất cập.Chính vì vậy, cần có một nghiên cứu về những đánh giá của du khách và người dân địa* Liên hệ: thuhatruong1991@gmail.comNhận bài: 18–09–2017; Hoàn thành phản biện: 05–10–2017; Ngày nhận đăng: 30–10–2017Trương Thị Thu Hà và CS.Tập 126, Số 5D, 2017phương khi tham dự lễ hội nhằm giúp các cấp quản lý có cơ sở để tìm ra phương hướng pháttriển du lịch lễ hội tại trung tâm văn hóa Huyền Trân.Nghiên cứu này hướng đến các mục tiêu cơ bản sau: (1) đánh giá mức độ hài lòng của dukhách và người dân địa phương khi tham dự lễ hội tại trung tâm văn hóa Huyền Trân; (2)nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến sự hài lòng của du khách và ngườidân đến tham dự lễ hội tại trung tâm văn hóa Huyền Trân; và (3) đề xuất một số giải phápnhằm nâng cao sự hài lòng của du khách và người dân địa phương khi tham dự lễ hội tại trungtâm văn hóa Huyền Trân.2Phương pháp nghiên cứu2.1Mô hình nghiên cứuĐể đánh giá sự hài lòng của du khách khi tham gia lễ hội, đã có rất nhiều nghiên cứuđánh giá sự hài lòng được đưa ra trên thế giới. Cole và Illum (2006) phát triển bốn phương diệnvới 16 thuộc tính đo lường sự hài lòng tổng thể đối với lễ hội bao gồm các hoạt động, tiện nghivà giải trí; Yoon và cs. (2010) đã đưa ra 5 phương diện: thông tin dịch vụ, chương trình lễ hội,hàng lưu niệm, ẩm thực, cơ sở hạ tầng và trang thiết bị.Trên cơ sở kế thừa thang đo về sự hài lòng của du khách của Yoon và cs. (2010), Cole vàIllum (2006), các tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu ở sơ đồ 1.Chương trình lễ hộiThông tinSự hài lòngTiện nghiGiải tríSơ đồ 1. Mô hình nghiên cứu2.2Phương pháp chọn mẫu và quy mô mẫuViệc chọn mẫu được tiến hành ngẫu nhiên với các du khách đến tham gia lễ hội tại trungtâm văn hóa Huyền Trân vào 2 ngày diễn ra chương trình chính của lễ hội là ngày 15/2 và16/2/2016. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phântích hồi quy bội. Theo Hair và cs. (1998), để có thể phân tích nhân tố khám phá cần thu thập dữliệu với kích thước mẫu là 5 mẫu trên 1 biến quan sát. Trong khi Hoàng Trọng và Chu Nguyễn6Jos.hueuni.edu.vnTập 126, Số 5D, 2017Mộng Ngọc (2005) cho rằng tỷ lệ đó là 4 hay 5. Do đó, với số lượng 18 phát b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá của du khách đối với hoạt động du lịch lễ hội tại trung tâm văn hóa Huyền Trân thành phố HuếTạp chíKhoa học Đại học Huế: Kinh tế và Phát triển; ISSN 2588–1205Tập 126, Số 5D, 2017, Tr. 5–14; DOI: 10.26459/hueuni-jed.v126i5D.4495ĐÁNH GIÁ CỦA DU KHÁCH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCHLỄ HỘI TẠI TRUNG TÂM VĂN HÓA HUYỀN TRÂNTHÀNH PHỐ HUẾTrương Thị Thu Hà*, Bạch Thị Thu Hà, Lê Thị Hà QuyênKhoa Du lịch, Đại học Huế, 22 Lâm Hoằng, Huế, Việt NamTóm tắt: Du lịch lễ hội hiện đang là một trong những loại hình du lịch rất phát triển trên toàn thế giới.Trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay có rất nhiều lễ hội được tổ chức hằng năm. Trong đó, lễ hội tạitrung tâm văn hóa Huyền Trân đã và đang nhận được sự quan tâm của du khách và người dân địaphương, nhưng lễ hội này được tổ chức chưa thật sự hiệu quả. Mục đích của nghiên cứu này là đánh giásự hài lòng của du khách và người dân địa phương khi tham dự lễ hội tại trung tâm văn hóa Huyền Trân,làm cơ sở cho các cấp quản lý đưa ra các giải pháp và chiến lược phát triển đem lại lợi ích cho chính quyềnvà cộng đồng, mang lại trải nghiệm tốt cho khách tham dự. Phương pháp phân tích nhân tố khám phá(EFA), tương quan và hồi quy được sử dụng để xác định các nhân tố tác động đến sự hài lòng của dukhách và người dân khi đến lễ hội. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự hài lòng của du khách và người dânchịu sự tác động cùng chiều của ba yếu tố: (1) chương trình lễ hội, (2) thông tin và (3) trải nghiệm. Từ đó,những hàm ý được đề xuất nhằm giúp các bên liên quan có thể nâng cao chất lượng tổ chức lễ hội.Từ khóa: sự hài lòng, du lịch lễ hội, trung tâm văn hóa Huyền Trân, thành phố Huế1Đặt vấn đềViệt Nam được đánh giá là nước có tiềm năng về du lịch, trong đó lễ hội được xem nhưmột bộ phận cấu thành tiềm năng ấy. Từ bao đời nay, lễ hội luôn giữ vai trò như sợi dây gắnkết cộng đồng, tạo dựng không gian văn hóa vừa trang trọng, linh thiêng, vừa tưng bừng, náonức. Lễ hội trở thành nơi công chúng đến với lịch sử cha ông trở về với cội nguồn dân tộc,tưởng nhớ công ơn người đi trước, cầu mong những điều tốt lành. Ðồng thời, đó là nơi ngườidân được vui chơi, giải tỏa, bù đắp về tinh thần. Du lịch lễ hội hiện nay đã và đang được pháttriển trong những thập kỷ qua với hàng nghìn lễ hội diễn ra trên toàn thế giới mỗi năm.Thừa Thiên Huế – vùng đất có truyền thống văn hóa lâu đời hơn 700 năm lịch sử – hiệnđang là một trong những khu vực có cơ hội phát triển loại hình du lịch lễ hội. Trong đó, lễ hộitại trung tâm văn hóa Huyền Trân đã thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân, tăng ni phật tử,các chức sắc tôn giáo, du khách và người dân Huế. Tuy nhiên, sự phát triển du lịch lễ hội ởtrung tâm văn hóa Huyền Trân trong thời gian qua vẫn ở mức độ thấp, tồn tại nhiều bất cập.Chính vì vậy, cần có một nghiên cứu về những đánh giá của du khách và người dân địa* Liên hệ: thuhatruong1991@gmail.comNhận bài: 18–09–2017; Hoàn thành phản biện: 05–10–2017; Ngày nhận đăng: 30–10–2017Trương Thị Thu Hà và CS.Tập 126, Số 5D, 2017phương khi tham dự lễ hội nhằm giúp các cấp quản lý có cơ sở để tìm ra phương hướng pháttriển du lịch lễ hội tại trung tâm văn hóa Huyền Trân.Nghiên cứu này hướng đến các mục tiêu cơ bản sau: (1) đánh giá mức độ hài lòng của dukhách và người dân địa phương khi tham dự lễ hội tại trung tâm văn hóa Huyền Trân; (2)nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến sự hài lòng của du khách và ngườidân đến tham dự lễ hội tại trung tâm văn hóa Huyền Trân; và (3) đề xuất một số giải phápnhằm nâng cao sự hài lòng của du khách và người dân địa phương khi tham dự lễ hội tại trungtâm văn hóa Huyền Trân.2Phương pháp nghiên cứu2.1Mô hình nghiên cứuĐể đánh giá sự hài lòng của du khách khi tham gia lễ hội, đã có rất nhiều nghiên cứuđánh giá sự hài lòng được đưa ra trên thế giới. Cole và Illum (2006) phát triển bốn phương diệnvới 16 thuộc tính đo lường sự hài lòng tổng thể đối với lễ hội bao gồm các hoạt động, tiện nghivà giải trí; Yoon và cs. (2010) đã đưa ra 5 phương diện: thông tin dịch vụ, chương trình lễ hội,hàng lưu niệm, ẩm thực, cơ sở hạ tầng và trang thiết bị.Trên cơ sở kế thừa thang đo về sự hài lòng của du khách của Yoon và cs. (2010), Cole vàIllum (2006), các tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu ở sơ đồ 1.Chương trình lễ hộiThông tinSự hài lòngTiện nghiGiải tríSơ đồ 1. Mô hình nghiên cứu2.2Phương pháp chọn mẫu và quy mô mẫuViệc chọn mẫu được tiến hành ngẫu nhiên với các du khách đến tham gia lễ hội tại trungtâm văn hóa Huyền Trân vào 2 ngày diễn ra chương trình chính của lễ hội là ngày 15/2 và16/2/2016. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phântích hồi quy bội. Theo Hair và cs. (1998), để có thể phân tích nhân tố khám phá cần thu thập dữliệu với kích thước mẫu là 5 mẫu trên 1 biến quan sát. Trong khi Hoàng Trọng và Chu Nguyễn6Jos.hueuni.edu.vnTập 126, Số 5D, 2017Mộng Ngọc (2005) cho rằng tỷ lệ đó là 4 hay 5. Do đó, với số lượng 18 phát b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Hoạt động du lịch lễ hội Trung tâm văn hóa Huyền Trân Thành phố Huế Du lịch lễ hội Phương pháp phân tích nhân tố khám pháGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 285 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 268 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
6 trang 198 0 0
-
8 trang 194 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 193 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 190 0 0 -
9 trang 166 0 0