Đánh giá của giảng viên về thực trạng tính tích cực nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 400.24 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đánh giá của giảng viên về thực trạng tính tích cực nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội nghiên cứu này đề cập đến đánh giá của giảng viên về thực trạng tính tích cực nghiên cứu khoa học (NCKH) của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà nội (ĐHSPHN), bao gồm: tính chủ động, tính tự giác, tính tự tin; những yếu tố tác động đến tính tích cực NCKH, từ đó đưa ra các biện pháp góp phần nâng cao tính tích cực NCKH cho sinh viên hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá của giảng viên về thực trạng tính tích cực nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN VỀ THỰC TRẠNG TÍNH TÍCH CỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ TUYẾT MAI Viện Nghiên cứu Sư phạm - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt: Nghiên cứu này đề cập đến đánh giá của giảng viên về thực trạng tính tích cực nghiên cứu khoa học (NCKH) của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà nội (ĐHSPHN), bao gồm: tính chủ động, tính tự giác, tính tự tin; những yếu tố tác động đến tính tích cực NCKH, từ đó đưa ra các biện pháp góp phần nâng cao tính tích cực NCKH cho sinh viên hiện nay. Từ khóa: tính tích cực NCKH, sinh viên, giảng viên. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, bên cạnh dạy học và giáo dục, các trường đại học sư phạm cũng luôn chú trọng việc đào tạo, bồi dưỡng cho sinh viên năng lực NCKH. Theo các nghiên cứu gần đây, Griffiths đã khẳng định dạy học phải hướng dẫn nghiên cứu, dạy học dựa trên nghiên cứu... Người học phải là nhà nghiên cứu thực thụ [2]. Theo Mari EIken và cộng sự thì việc kết hợp, tích hợp giữa dạy học và nghiên cứu mang tới kết quả khá tích cực, cả người dạy và người học đều được phát triển kĩ năng nghiên cứu, tổ chức nghiên cứu, [3]. Bên cạnh đó, việc phát triển các trường sư phạm theo định hướng nghiên cứu chính là nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu mới của xã hội và hội nhập quốc tế [1]. Vì vậy, ở các trường sư phạm, NCKH được xem như là nhiệm vụ thường xuyên của nhà trường cần phải rèn luyện cho sinh viên. Mặt khác, theo Thông tư 30/2010/TT-BLĐTBXH về quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề thì năng lực NCKH là tiêu chí quan trọng và rất cần thiết phải trang bị đối với người giáo viên trong tương lai [4]. Sinh viên sư phạm - những giáo viên tương lai không chỉ cần có năng lực NCKH mà còn phải khơi dậy hứng thú, lòng đam mê, tính tích cực nghiên cứu khoa học của học sinh, sinh viên, nhất là trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục và đổi mới chương trình giáo dục phổ thông như hiện nay. Trường ĐHSPHN đang trên con đường phát triển trở thành trường Đại học nghiên cứu nên rất coi trọng công tác NCKH nói chung. Tuy nhiên, thực tế sinh viên chưa tham gia hiệu quả vào hoạt động này. Vì vậy, thông qua đánh giá của giảng viên, chúng tôi tìm hiểu thực trạng tính tích cực NCKH của sinh viên, từ đó đưa ra các biện pháp góp phần phát huy tính tích cực NCKH cho sinh viên sư phạm. 331 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC HUẾ 2017 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Khái niệm cơ bản Khái niệm “Tính tích cực Nghiên cứu khoa học của sinh viên”: được hiểu là một phẩm chất tâm lý cá nhân, luôn gắn liền với hoạt động NCKH, biểu hiện ở tính chủ động, tính tự giác, tính tự tin và kết quả của sinh viên trong hoạt động NCKH. 2.2. Đánh giá của giảng viên về thực trạng tính tích cực nghiên cứu khoa học của sinh viên trường ĐHSPHN 2.2.1. Đánh giá của giảng viên về tính chủ động trong nghiên cứu khoa học của sinh viên trường ĐHSPHN Bảng 1: Đánh giá của giảng viên về tính chủ động trong NCKH của sinh viên trường ĐHSPHN Các mức độ Rất TT Các biểu hiện ĐTB ĐLC Không Thỉnh Thường thường bao giờ thoảng xuyên xuyên Tự mình xác định tên đề tài 1 2,37 0,75 9,4 50,0 34,4 6,2 NCKH Tự đặt ra mục tiêu nghiên cứu 2 2,16 0,57 6,2 75,0 15,6 3,1 cụ thể của cá nhân Tự xây dựng kế hoạch nghiên 3 2,22 0,79 15,6 53,1 25,0 6,2 cứu Chủ động tìm đọc các sách báo, 4 tạp chí và công trình NCKH 2,87 0,60 3,1 15,6 71,9 9,4 liên quan Tự xây dựng bộ công cụ 5 2,72 0,63 6,2 18,8 71,9 3,1 NCKH Lựa chọn các phương pháp 6 2,34 0,74 6,2 62,5 21,9 9,4 NCKH phù hợp với bản thân Tự đi thu thập các số liệu 7 2,66 0,92 12,5 25,0 46,9 15,6 thực tế Xử lí và phân tích các số liệu 8 2,09 0,68 12,5 71,9 9,4 6,2 thu được Chủ động tìm kiếm cách t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá của giảng viên về thực trạng tính tích cực nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN VỀ THỰC TRẠNG TÍNH TÍCH CỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ TUYẾT MAI Viện Nghiên cứu Sư phạm - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt: Nghiên cứu này đề cập đến đánh giá của giảng viên về thực trạng tính tích cực nghiên cứu khoa học (NCKH) của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà nội (ĐHSPHN), bao gồm: tính chủ động, tính tự giác, tính tự tin; những yếu tố tác động đến tính tích cực NCKH, từ đó đưa ra các biện pháp góp phần nâng cao tính tích cực NCKH cho sinh viên hiện nay. Từ khóa: tính tích cực NCKH, sinh viên, giảng viên. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, bên cạnh dạy học và giáo dục, các trường đại học sư phạm cũng luôn chú trọng việc đào tạo, bồi dưỡng cho sinh viên năng lực NCKH. Theo các nghiên cứu gần đây, Griffiths đã khẳng định dạy học phải hướng dẫn nghiên cứu, dạy học dựa trên nghiên cứu... Người học phải là nhà nghiên cứu thực thụ [2]. Theo Mari EIken và cộng sự thì việc kết hợp, tích hợp giữa dạy học và nghiên cứu mang tới kết quả khá tích cực, cả người dạy và người học đều được phát triển kĩ năng nghiên cứu, tổ chức nghiên cứu, [3]. Bên cạnh đó, việc phát triển các trường sư phạm theo định hướng nghiên cứu chính là nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu mới của xã hội và hội nhập quốc tế [1]. Vì vậy, ở các trường sư phạm, NCKH được xem như là nhiệm vụ thường xuyên của nhà trường cần phải rèn luyện cho sinh viên. Mặt khác, theo Thông tư 30/2010/TT-BLĐTBXH về quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề thì năng lực NCKH là tiêu chí quan trọng và rất cần thiết phải trang bị đối với người giáo viên trong tương lai [4]. Sinh viên sư phạm - những giáo viên tương lai không chỉ cần có năng lực NCKH mà còn phải khơi dậy hứng thú, lòng đam mê, tính tích cực nghiên cứu khoa học của học sinh, sinh viên, nhất là trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục và đổi mới chương trình giáo dục phổ thông như hiện nay. Trường ĐHSPHN đang trên con đường phát triển trở thành trường Đại học nghiên cứu nên rất coi trọng công tác NCKH nói chung. Tuy nhiên, thực tế sinh viên chưa tham gia hiệu quả vào hoạt động này. Vì vậy, thông qua đánh giá của giảng viên, chúng tôi tìm hiểu thực trạng tính tích cực NCKH của sinh viên, từ đó đưa ra các biện pháp góp phần phát huy tính tích cực NCKH cho sinh viên sư phạm. 331 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC HUẾ 2017 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Khái niệm cơ bản Khái niệm “Tính tích cực Nghiên cứu khoa học của sinh viên”: được hiểu là một phẩm chất tâm lý cá nhân, luôn gắn liền với hoạt động NCKH, biểu hiện ở tính chủ động, tính tự giác, tính tự tin và kết quả của sinh viên trong hoạt động NCKH. 2.2. Đánh giá của giảng viên về thực trạng tính tích cực nghiên cứu khoa học của sinh viên trường ĐHSPHN 2.2.1. Đánh giá của giảng viên về tính chủ động trong nghiên cứu khoa học của sinh viên trường ĐHSPHN Bảng 1: Đánh giá của giảng viên về tính chủ động trong NCKH của sinh viên trường ĐHSPHN Các mức độ Rất TT Các biểu hiện ĐTB ĐLC Không Thỉnh Thường thường bao giờ thoảng xuyên xuyên Tự mình xác định tên đề tài 1 2,37 0,75 9,4 50,0 34,4 6,2 NCKH Tự đặt ra mục tiêu nghiên cứu 2 2,16 0,57 6,2 75,0 15,6 3,1 cụ thể của cá nhân Tự xây dựng kế hoạch nghiên 3 2,22 0,79 15,6 53,1 25,0 6,2 cứu Chủ động tìm đọc các sách báo, 4 tạp chí và công trình NCKH 2,87 0,60 3,1 15,6 71,9 9,4 liên quan Tự xây dựng bộ công cụ 5 2,72 0,63 6,2 18,8 71,9 3,1 NCKH Lựa chọn các phương pháp 6 2,34 0,74 6,2 62,5 21,9 9,4 NCKH phù hợp với bản thân Tự đi thu thập các số liệu 7 2,66 0,92 12,5 25,0 46,9 15,6 thực tế Xử lí và phân tích các số liệu 8 2,09 0,68 12,5 71,9 9,4 6,2 thu được Chủ động tìm kiếm cách t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguồn nhân lực chất lượng cao Phát triển kĩ năng nghiên cứu Đổi mới chương trình giáo dục Nâng cao chất lượng đào tạo Đổi mới giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Triết học giáo dục của Karl Jaspers
12 trang 286 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
5 trang 198 0 0
-
4 trang 178 0 0
-
9 trang 159 0 0
-
48 trang 151 0 0
-
9 trang 134 0 0
-
11 trang 128 0 0
-
Ứng dụng mô hình CIPO trong quản lý đào tạo ngành Việt Nam học tại trường Đại học Sài Gòn
10 trang 119 0 0 -
Ghi nhật ký – một hình thức đánh giá mới mẻ
4 trang 118 0 0