Danh mục

Đánh giá đa dạng thực vật lớp loa kèn (liliopsida) ở Việt Nam

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 435.72 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kết quả nghiên cứu tính đa dạng thực vật của lớp Loa kèn góp phần xác định giá trị khoa học và thực tiễn của các loài phục vụ kinh tế và đời sống xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá đa dạng thực vật lớp loa kèn (liliopsida) ở Việt NamHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG THỰC VẬT LỚP LOA KÈN (Liliopsida)Ở VIỆT NAMNGUYỄN KHẮC KHÔI, NGUYỄN TIẾN DŨNGi n inh h i v T i ng yên inh vậi n nKh a h v C ng ngh iaTRẦN THỊ PHƯƠNG ANHng Thiên nhiên iai n nKh a h v C ng ngh iaCông ước Đa dạng sinh học ra đời năm 1992 là cam kết chung của các quốc gia trên thếgiới để bảo tồn đa dạng sinh học, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên. Việt Nam lànước thành viên của Công ước Đa dạng sinh học (1994) và Nghị định thư Cartgena về an toànsinh học (2004), trong những năm qua đã đạt được những kết quả đáng khích lệ trong công tácbảo tồn và sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, đa dạngsinh học, nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá đối với sự phát triển bền vững của nướcta vẫn đang bị đe dọa nghiêm trọng. Để tăng cường thực hiên Công ước và Nghị định thư nóitrên về an toàn sinh học, năm 2007, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định phê duyệt “Kế hoạchhành động quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 thực hiệnCông ước Đa dạng sinh học và Nghị định thư Cartgena về an toàn sinh học”. Một trong nhữngmục tiêu và nội dung trong đó là tăng cường nghiên cứu đa dạng sinh học. Đa dạng thực vậtchiếm phần vô cùng quan trọng trong đa dạng sinh học, là cơ sở khoa học cho các dự án thựctiễn phục vụ kinh tế đời sống, xã hội.Lớp Loa kèn (Liliopsida), một trong hai lớp của ngành Ngọc lan (Magnoliophyta), là mộttaxon thực vật có tính đa dạng khá cao, có vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội trên toànthế giới. Một số loài trong lớp Loa kèn là nguồn cung cấp lương thực, hoa màu và làm thức ănchăn nuôi để cung cấp cho loài người nguồn năng lượng duy trì sự sống. Các loài lớp Loa kènphân bố hầu khắp các vùng địa lý, các kiểu thảm thực vật, từ lục địa đến hải đảo, từ vùng núicao đến đồng bằng. Ở Việt Nam, lớp Loa kèn chiếm 1/3 số loài ngành Ngọc lan, có nhiều giá trịsử dụng và giá trị khoa học, phân bố khắp đất nước. Kết quả nghiên cứu tính đa dạng thực vậtcủa lớp Loa kèn góp phần xác định giá trị khoa học và thực tiễn của các loài phục vụ kinh tế vàđời sống xã hội.I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUKế thừa các kết quả nghiên cứu trong các công trình khoa học trong và ngoài nước. Điều trathu thâp bổ sung mẫu vật và tư liệu ở nhiều địa điểm trên lãnh thổ Việt Nam, đặc biệt vùng núicao, xa xôi và hải đảo xa bờ. Nghiên cứu mẫu vật và tư liệu lưu trữ tại các cơ sở nghiên cứuthực vật trong nước và thế giới (trực tiếp và qua mạng).II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Đa dạng thành phần loài- a ng h vậL a kèn Li i i a ở ia : Lớp Loa kèn có 3041 loài (và dướiloài), 468 chi thuộc 62 họ. So với ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) lớp Loa kèn chiếm 29,29%và bằng 40,81% lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) về số loài.117HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5-Chỉa ng: Chỉ số đa dạng họ là 49,05 tức là trung bình mỗi họ có 49 loài; chỉ sốđa dạng chi là 6,51 tức là trung bình mỗi chi có 6-7 loài; số chi trung bình mỗi họ là 7,53, tức làtrung bình mỗi họ có 7-8 chi.- Tỷ r ng gi a 2gan Magn i i a vL a kèn Li i i a trong ngànhNgọc lan (Magnoliophyta) cho thấy số họ lớp Loa kèn so với lớp Ngọc lan là 0,28, số chi là0,29 và số loài là 0,41. Như vậy, tỷ trọng số họ, chi và loài của lớp Loa kèn đều thấp hơn rấtnhiều so với lớp Ngọc lan (0,28-0,41). Nghĩa là số họ bằng 28,31%, số chi bằng 28,20% và sốloài bằng 40,81% của lớp Ngọc lan.- a ng bậ hi v h : Bộ mặt của lớp Loa kèn còn được xem xét đánh giá sự đa dạng ởcác cấp độ dưới lớp là cấp độ họ và chi. Ở mỗi vùng lãnh thổ, các taxon có số loài phổ biến nhấtđược xem là đặc trưng của hệ thực vật địa phương đó. Bằng cách tính số lượng loài và chi trongmỗi họ và số lượng loài trong mỗi chi sẽ tìm ra được các họ nhiều loài nhất và các chi có nhiềuloài nhất để làm cơ sở cho việc đánh giá tính đa dạng của lớp Loa kèn ở Việt Nam thể hiện ởcác cấp độ dưới lớp.Đa dạng bậc họ: Đánh giá đa dạng bậc họ lớp loa kèn dựa trên danh lục thống kê theo thứtự 10 họ đầu tiên có số loài nhiều nhất. Theo thứ tự giảm dần số loài, nhận thấy ở vị trí họ thứ10 có 2 chi với 41 loài (Smilacaceae) và họ ở vị trí đầu tiên có 155 chi với 883 loài(Orchidaceae). Với 10 họ đa dạng nhất, mặc dù chỉ chiếm 16,13% số họ, nhưng lại có số loài rấtlớn chiếm 2686 loài và số chi là 361 chi, chiếm 88,33% số loài và 77,14% số chi của cả lớp Loakèn. Nếu xét rộng hơn với 11 họ (17,74% số họ) có nhiều loài tiếp theo với số loài 10-35 sẽ có208 loài, chiếm 6,84% số loài và 44 chi, chiếm 9,40% số chi của lớp Loa kèn. Như vậy số họdẫn đầu về số loài là 21 họ (33,87%), 405 chi (86,54%) và 2894 loài (95,17%). Số họ có ít chi,loài có 28 họ (45,16% số họ), mỗi họ có 2-9 loài, sẽ có 134 loài (4,41% số loài) và 50 chi(10,68% số chi). Còn lại 13 họ (20,97% số họ), mỗi họ chỉ có 1 loài, sẽ có 13 loài (0,43% sốlo ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: