Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số loài Đỗ quyên bản địa tại Hà Nội
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 512.17 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đánh giá đặc điểm nông sinh học của các loài đỗ quyên đều sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện ở Hà Nội. Trong 8 loài nghiên cứu đã xác định được 4 loài có triển vọng là đỗ quyên Q3, Q5, Q7 và Q8.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số loài Đỗ quyên bản địa tại Hà Nội Đỗ Thị Thu Lai1, Nguyễn Thị Kim Lý2 Phạm Thị Minh Phượng3 TÓM TẮT II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đánh giá đặc điểm nông sinh học của các loài 1. Vật liệu đỗ quyên đều sinh trưởng và phát triển tốt trong Gồm 8 loài đỗ quyên bản địa của VN được điều kiện ở Hà Nội. Trong 8 loài nghiên cứu đã nhân giống bằng phương pháp giâm cành, cây 12 xác định được 4 loài có triển vọng là đỗ quyên tháng tuổi, cao 30 cm - 35 cm, sinh trưởng phát Q3, Q5, Q7 và Q8. Đặc biệt Q8 (đỗ quyên Cà rốt) triển tốt, không nhiễm sâu bệnh hại (Bảng 1). sinh trưởng phát triển tốt, có chiều cao 59,3 cm, 2. Phương pháp nghiên cứu số nụ trên cây nhiều 75 nụ, tỷ lệ nở hoa cao đạt Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp 66,5%, độ bền hoa trang trí đạt 38,7 ngày, có tuần tự 1 lần không nhắc lại, số lượng 30 màu sắc hoa đẹp, khả năng thích ứng cao, chống chậu/công thức thí nghiệm, 5 chậu/m2. Mỗi chịu sâu bệnh tốt, nhất là trong điều kiện khí hậu chậu trồng một cây, kích thước chậu 30 x thời tiết nóng ẩm của Hà Nội. 35cm. Trên nền giá thể là đất ruộng khô. Các Từ khóa: Hoa đỗ quyên, bản địa, sinh trưởng và phát triển, bảo tồn yếu tố phi thí nghiệm được thực hiện đồng nhất trên các công thức thí nghiệm. Kỹ thuật I. ĐẶT VẤN ĐỀ trồng, chăm sóc được áp dụng theo quy trình Cây đỗ quyên (Rhododendron sp) là cây bụi, tạm thời của Viện Di truyền Nông nghiệp thân gỗ, thường xanh, thuộc họ Thạch Nam (Er- năm 2014. caceae). Trên thế giới có khoảng 1000 loài (Fang Theo dõi các thời gian trồng, ra hoa, các và Stevens, 2005). Ở Việt Nam, trong “Cây cỏ Việt đặc điểm sinh trưởng, chất lượng hoa, thành Nam” đã hệ thống họ đỗ quyên gồm 12 chi với phần sâu bệnh hại. Số liệu thí nghiệm được 79 loài. Đến nay chi đỗ quyên được biết có 44 xử lý theo phương pháp thống kê sinh học loài. Vùng phân bố chủ yếu ở các vùng núi Sa trên phần mềm Excel 2010 và IRRISTAT5.0. Pa (Lào Cai), Bạch Mã (Thừa Thiên Huế), Bà Nà 3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: Thời (Đà Nẵng), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Langbian (Lâm gian từ tháng 4/2015 - 4/2016, tại vườn ươm Phú đồng). Đây là loài hoa có giá trị thẩm mỹ, giá trị Thượng, Tây Hồ, Hà Nội. kinh tế cao, được người tiêu dùng ưa thích vì có hoa rực rỡ, đa dạng về chủng loại và màu sắc. Cây đỗ quyên dùng chơi hoa, làm cảnh và một số loài II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU có tác dụng chữa bệnh. Hiện nay, loài hoa này đã 1. Một số đặc điểm hình thái của các loài đỗ và đang bị khai thác cạn kiệt trong tự nhiên, nên quyên bản địa Việt Nam (Bảng 2). cần thiết phải có các biện pháp đánh giá và bảo Kết quả bảng 2 cho thấy, các loài đỗ quyên tồn có hệ thống, để thuần dưỡng và phát triển có màu sắc lá và trên thân chính là khác thông qua việc sử dụng và khai thác có hiệu quả nhau. Về lá các loài có màu xanh đậm là Q1, nguồn gen hoa đỗ quyên Việt Nam. Bài viết nêu Q7, màu xanh nhạt là Q4, Q6, Q8 còn lại màu kết quả điều tra đánh giá đặc điểm nông sinh học xanh Q2, Q3, Q5. Tương tự như vậy ở màu của các loài đỗ quyên bản địa tại Hà Nội. 1 Ban quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, sắc trên thân chính các loài có màu xanh 2 Viện Di truyền Nông nghiệp, nâu là Q1, Q2, Q6, Q7, màu xanh xám Q3, 3 Học Viện Nông nghiệp Việt Nam 38 Bảng 1. Các loài đỗ quyên nghiên cứu thấy, 4 loài (Q3, Q5, Q7, Q8) đều có số lượng nụ nhiều, trong đó loài Q8 (đỗ quyên Cà rốt) là loài có số lượng nụ cao nhất 75 nụ/cây, Q1 ít nhất 61,3 nụ/cây. Hình dạng nụ hoa đều có hình ô van: Dạng búp và nhọn ở đỉnh, có vảy xếp lớp và có lông tơ bao phủ. Màu sắc nụ hoa Bảng 2. Một số đặc điểm hình thái của các loài đỗ quyên bản địa cũng rất khác nhau: Các loài Q1, Q3, Q5 và Q8 nụ hoa có màu xanh vàng; Q2, Q4, Q7 màu xanh nhạt; riêng Q6 nụ có màu xanh. Về đường kính nụ, Q3 có đường kính nụ lớn nhất là 0,8 cm, Q8 nhỏ nhất là 0,5 cm. Dựa vào kích thước của nụ hoa có thể dự đoán Bảng 3. Một số đặc điểm nụ của các loài đỗ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số loài Đỗ quyên bản địa tại Hà Nội Đỗ Thị Thu Lai1, Nguyễn Thị Kim Lý2 Phạm Thị Minh Phượng3 TÓM TẮT II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đánh giá đặc điểm nông sinh học của các loài 1. Vật liệu đỗ quyên đều sinh trưởng và phát triển tốt trong Gồm 8 loài đỗ quyên bản địa của VN được điều kiện ở Hà Nội. Trong 8 loài nghiên cứu đã nhân giống bằng phương pháp giâm cành, cây 12 xác định được 4 loài có triển vọng là đỗ quyên tháng tuổi, cao 30 cm - 35 cm, sinh trưởng phát Q3, Q5, Q7 và Q8. Đặc biệt Q8 (đỗ quyên Cà rốt) triển tốt, không nhiễm sâu bệnh hại (Bảng 1). sinh trưởng phát triển tốt, có chiều cao 59,3 cm, 2. Phương pháp nghiên cứu số nụ trên cây nhiều 75 nụ, tỷ lệ nở hoa cao đạt Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp 66,5%, độ bền hoa trang trí đạt 38,7 ngày, có tuần tự 1 lần không nhắc lại, số lượng 30 màu sắc hoa đẹp, khả năng thích ứng cao, chống chậu/công thức thí nghiệm, 5 chậu/m2. Mỗi chịu sâu bệnh tốt, nhất là trong điều kiện khí hậu chậu trồng một cây, kích thước chậu 30 x thời tiết nóng ẩm của Hà Nội. 35cm. Trên nền giá thể là đất ruộng khô. Các Từ khóa: Hoa đỗ quyên, bản địa, sinh trưởng và phát triển, bảo tồn yếu tố phi thí nghiệm được thực hiện đồng nhất trên các công thức thí nghiệm. Kỹ thuật I. ĐẶT VẤN ĐỀ trồng, chăm sóc được áp dụng theo quy trình Cây đỗ quyên (Rhododendron sp) là cây bụi, tạm thời của Viện Di truyền Nông nghiệp thân gỗ, thường xanh, thuộc họ Thạch Nam (Er- năm 2014. caceae). Trên thế giới có khoảng 1000 loài (Fang Theo dõi các thời gian trồng, ra hoa, các và Stevens, 2005). Ở Việt Nam, trong “Cây cỏ Việt đặc điểm sinh trưởng, chất lượng hoa, thành Nam” đã hệ thống họ đỗ quyên gồm 12 chi với phần sâu bệnh hại. Số liệu thí nghiệm được 79 loài. Đến nay chi đỗ quyên được biết có 44 xử lý theo phương pháp thống kê sinh học loài. Vùng phân bố chủ yếu ở các vùng núi Sa trên phần mềm Excel 2010 và IRRISTAT5.0. Pa (Lào Cai), Bạch Mã (Thừa Thiên Huế), Bà Nà 3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: Thời (Đà Nẵng), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Langbian (Lâm gian từ tháng 4/2015 - 4/2016, tại vườn ươm Phú đồng). Đây là loài hoa có giá trị thẩm mỹ, giá trị Thượng, Tây Hồ, Hà Nội. kinh tế cao, được người tiêu dùng ưa thích vì có hoa rực rỡ, đa dạng về chủng loại và màu sắc. Cây đỗ quyên dùng chơi hoa, làm cảnh và một số loài II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU có tác dụng chữa bệnh. Hiện nay, loài hoa này đã 1. Một số đặc điểm hình thái của các loài đỗ và đang bị khai thác cạn kiệt trong tự nhiên, nên quyên bản địa Việt Nam (Bảng 2). cần thiết phải có các biện pháp đánh giá và bảo Kết quả bảng 2 cho thấy, các loài đỗ quyên tồn có hệ thống, để thuần dưỡng và phát triển có màu sắc lá và trên thân chính là khác thông qua việc sử dụng và khai thác có hiệu quả nhau. Về lá các loài có màu xanh đậm là Q1, nguồn gen hoa đỗ quyên Việt Nam. Bài viết nêu Q7, màu xanh nhạt là Q4, Q6, Q8 còn lại màu kết quả điều tra đánh giá đặc điểm nông sinh học xanh Q2, Q3, Q5. Tương tự như vậy ở màu của các loài đỗ quyên bản địa tại Hà Nội. 1 Ban quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, sắc trên thân chính các loài có màu xanh 2 Viện Di truyền Nông nghiệp, nâu là Q1, Q2, Q6, Q7, màu xanh xám Q3, 3 Học Viện Nông nghiệp Việt Nam 38 Bảng 1. Các loài đỗ quyên nghiên cứu thấy, 4 loài (Q3, Q5, Q7, Q8) đều có số lượng nụ nhiều, trong đó loài Q8 (đỗ quyên Cà rốt) là loài có số lượng nụ cao nhất 75 nụ/cây, Q1 ít nhất 61,3 nụ/cây. Hình dạng nụ hoa đều có hình ô van: Dạng búp và nhọn ở đỉnh, có vảy xếp lớp và có lông tơ bao phủ. Màu sắc nụ hoa Bảng 2. Một số đặc điểm hình thái của các loài đỗ quyên bản địa cũng rất khác nhau: Các loài Q1, Q3, Q5 và Q8 nụ hoa có màu xanh vàng; Q2, Q4, Q7 màu xanh nhạt; riêng Q6 nụ có màu xanh. Về đường kính nụ, Q3 có đường kính nụ lớn nhất là 0,8 cm, Q8 nhỏ nhất là 0,5 cm. Dựa vào kích thước của nụ hoa có thể dự đoán Bảng 3. Một số đặc điểm nụ của các loài đỗ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoa Đỗ quyên Đặc điểm nông sinh học Cây Đỗ quyên Bảo tồn chi Đỗ quyên Hệ thực vật Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu, khảo nghiệm giống ngô nếp lai QT516 tại Quảng Ngãi
7 trang 27 0 0 -
Bổ sung loài michelia macclurei dandy (họ Mộc Lan - magnoliaceae) cho hệ thực vật Việt Nam
3 trang 18 0 0 -
27 trang 17 0 0
-
Đa dạng họ cúc (Asteraceae) ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An
8 trang 17 0 0 -
Bổ sung một loài thuộc Cyclea Arn.ex Wight (Menispermaceae Juss.) cho hệ thực vật Việt Nam
3 trang 17 0 0 -
7 trang 16 0 0
-
Kết quả phục tráng giống lúa Tẻ đỏ của Điện Biên
6 trang 16 0 0 -
0 trang 15 0 0
-
4 trang 15 0 0
-
Giáo trình Hệ thực vật và đa dạng loài: Phần 2
69 trang 14 0 0