Đánh giá diễn biến kinh tế năm 2018: Thành tựu và hạn chế
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 664.17 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năm 2018, Việt Nam đứng thứ 9 trong bảng xếp hạng chỉ số thương mại bền vững (trong 19 nền kinh tế châu Á và Mỹ), nằm trong các nước được đánh giá cao về mức độ mở cửa thị trường. Theo đó, tăng trưởng kinh tế đạt mức 7,08% - là mức tăng cao nhất trong 11 năm trở lại đây, trở thành quốc gia nằm trong nhóm các nước tăng trưởng cao nhất trong khu vực và thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá diễn biến kinh tế năm 2018: Thành tựu và hạn chếKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA10.ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN KINH TẾ NĂM 2018:THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ ThS. Nguyễn Thị Huyền* Tóm tắt Năm 2018, Việt Nam đứng thứ 9 trong bảng xếp hạng chỉ số thương mại bềnvững (trong 19 nền kinh tế châu Á và Mỹ), nằm trong các nước được đánh giá caovề mức độ mở cửa thị trường.Theo đó, tăng trưởng kinh tế đạt mức 7,08% - là mứctăng cao nhất trong 11 năm trở lại đây, trở thành quốc gia nằm trong nhóm các nướctăng trưởng cao nhất trong khu vực và thế giới. Điều này đến từ ngành chế biến, chếtạo với mức tăng trưởng 12,98% cũng như mức tăng cao nhất của nông nghiệp tronggiai đoạn 2012 - 2018, đạt 3,76%. Ngoài ra, khu vực đối ngoại cũng thiết lập kỷ lụcmới với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trên 482 tỷ USD đi cùng mức xuất siêu 7,2 tỷUSD, tăng 147% so với năm 2017. Đáng chú ý, khu vực ngân sách nhà nước đạt dấumốc đáng ghi nhớ khi lần đầu tiên Việt Nam vượt thu ngân sách so với dự toán 3,5 tỷUSD. Hơn thế, những con số tăng trưởng trên được tạo ra bởi nền tảng kinh tế vĩ môổn định với lạm phát 3 năm liên tục được kiểm soát thấp ổn định dưới 4%. Rõ ràng,môi trường kinh doanh đã cho thấy nhiều tín hiệu tích cực. Tuy nhiên, bên cạnh bứctranh kinh tế rực rỡ năm 2018 vẫn còn một số mảng tối nhất định. Từ khóa: Kinh tế, xuất siêu, cán cân thương mại, vốn đầu tư...* Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp116 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2018 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2019 Hướng tới chính sách tài khóa bền vững và hỗ trợ tăng trưởng 1. NHỮNG THÀNH TỰU KINH TẾ NĂM 2018 Về tổng thể, năm 2018 tiếp tục là năm thứ hai liên tiếp Việt Nam có thể hoàn thànhtoàn bộ 12 chỉ tiêu kế hoạch cả năm đề ra, với 8 chỉ tiêu hoàn thành vượt mức. Tăng trưởng kinh tế GDP đạt mức cao hơn chỉ tiêu Quốc hội giao (6,5 - 6,7%), gắnliền với cơ cấu kinh tế và chất lượng tăng trưởng bước đầu được cải thiện theo hướngbền vững, hiệu quả, giảm dần sự phụ thuộc vào khai thác tài nguyên thiên nhiên, tạora động lực mới để phát triển. Điều này được thể hiện trong biểu đồ dưới đây: Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2011 - 2018 (%) Nguồn: Tổng cục Thống kê Mức tăng trưởng này cao hơn nhiều so với các nước khối ASEAN, vượt qua cảTrung Quốc. Biểu đồ 2: Việt Nam trong tương quan với các nước trong khu vực (%) Nguồn: Tổng cục Thống kê 117KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Tăng trưởng khu vực nông - lâm - nghiệp và thủy sản phục hồi rõ nét, ước tăngkhoảng 3,67% nhờ tiếp tục thực hiện hiệu quả cơ cấu lại ngành, vùng sản xuất theo3 trục sản phẩm (quốc gia, cấp tỉnh, đặc sản địa phương). Tăng trưởng khu vực côngnghiệp và xây dựng khoảng 8,85%, trong đó công nghiệp tăng khoảng 7,24% tiếp tụcxu thế tăng cao hơn mức tăng chung những năm qua. Chuyển dịch cơ cấu nội ngànhtheo hướng bền vững hơn. Tăng trưởng khu vực dịch vụ tiếp tục ở mức cao, khoảng7,03% với vai trò dẫn dắt từ các hoạt động bán buôn, bán lẻ khẳng định sức mạnh thịtrường nội địa. Hoạt động du lịch tiếp tục có bước phát triển mạnh, cả năm thu hútkhoảng 15 triệu lượt khách, tăng16,3%. Biểu đồ 3: Khách quốc tế đến Việt Nam (triệu lượt) Nguồn: Tổng cục Thống kê Năng suất, chất lượng tăng trưởng được cải thiện. Quy mô GDP theo giá hiện hànhước đạt khoảng 5.555 nghìn tỷ đồng; quy mô GDP đạt khoảng 240,5 tỷ USD, tăngkhoảng 7,5% so với năm 2017, GDP bình quân đầu người đạt khoảng 2540 USD/người,tăng khoảng 6,3% tức là khoảng 5 triệu đồng/người so với 2017. Đây mới chỉ tươngđương mức trung bình nhóm thu nhập trung bình thấp, thấp hơn nhiều lần so với cácnước trong khu vực, phản ánh quy mô còn rất nhỏ bé của nền kinh tế. Kinh tế vĩ mô tiếp tục được duy trì ổn định, kiểm soát lạm phát, đảm bảo các cânđối lớn về kinh tế, tạo môi trường và động lực cho phát triển kinh tế - xã hội. Chỉ sốlạm phát hàng tháng cơ bản biến động tương đối sát với định hướng điều hành củaChính phủ, thực hiện thành công mục tiêu kiểm soát tốc độ tăng giá tiêu dùng bìnhquân cả năm dưới 4%, vượt mục tiêu Quốc hội giao. Thị trường tiền tệ, hoạt độngngân hàng diễn biến phù hợp với định hướng duy trì ổn định kinh tế vĩ mô. Các chỉ số118 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2018 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2019 Hướng tới chính sách tài khóa bền vững và hỗ trợ tăng trưởngtăng trưởng tổng phương tiện thanh toán, tăng trưởng tín dụng hợp lý phù hợp với diễnbiến, tình hình thực tế sát với định hướng đề ra. Mặt bằng lãi suất ổn định, lãi suất chova ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá diễn biến kinh tế năm 2018: Thành tựu và hạn chếKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA10.ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN KINH TẾ NĂM 2018:THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ ThS. Nguyễn Thị Huyền* Tóm tắt Năm 2018, Việt Nam đứng thứ 9 trong bảng xếp hạng chỉ số thương mại bềnvững (trong 19 nền kinh tế châu Á và Mỹ), nằm trong các nước được đánh giá caovề mức độ mở cửa thị trường.Theo đó, tăng trưởng kinh tế đạt mức 7,08% - là mứctăng cao nhất trong 11 năm trở lại đây, trở thành quốc gia nằm trong nhóm các nướctăng trưởng cao nhất trong khu vực và thế giới. Điều này đến từ ngành chế biến, chếtạo với mức tăng trưởng 12,98% cũng như mức tăng cao nhất của nông nghiệp tronggiai đoạn 2012 - 2018, đạt 3,76%. Ngoài ra, khu vực đối ngoại cũng thiết lập kỷ lụcmới với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trên 482 tỷ USD đi cùng mức xuất siêu 7,2 tỷUSD, tăng 147% so với năm 2017. Đáng chú ý, khu vực ngân sách nhà nước đạt dấumốc đáng ghi nhớ khi lần đầu tiên Việt Nam vượt thu ngân sách so với dự toán 3,5 tỷUSD. Hơn thế, những con số tăng trưởng trên được tạo ra bởi nền tảng kinh tế vĩ môổn định với lạm phát 3 năm liên tục được kiểm soát thấp ổn định dưới 4%. Rõ ràng,môi trường kinh doanh đã cho thấy nhiều tín hiệu tích cực. Tuy nhiên, bên cạnh bứctranh kinh tế rực rỡ năm 2018 vẫn còn một số mảng tối nhất định. Từ khóa: Kinh tế, xuất siêu, cán cân thương mại, vốn đầu tư...* Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp116 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2018 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2019 Hướng tới chính sách tài khóa bền vững và hỗ trợ tăng trưởng 1. NHỮNG THÀNH TỰU KINH TẾ NĂM 2018 Về tổng thể, năm 2018 tiếp tục là năm thứ hai liên tiếp Việt Nam có thể hoàn thànhtoàn bộ 12 chỉ tiêu kế hoạch cả năm đề ra, với 8 chỉ tiêu hoàn thành vượt mức. Tăng trưởng kinh tế GDP đạt mức cao hơn chỉ tiêu Quốc hội giao (6,5 - 6,7%), gắnliền với cơ cấu kinh tế và chất lượng tăng trưởng bước đầu được cải thiện theo hướngbền vững, hiệu quả, giảm dần sự phụ thuộc vào khai thác tài nguyên thiên nhiên, tạora động lực mới để phát triển. Điều này được thể hiện trong biểu đồ dưới đây: Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2011 - 2018 (%) Nguồn: Tổng cục Thống kê Mức tăng trưởng này cao hơn nhiều so với các nước khối ASEAN, vượt qua cảTrung Quốc. Biểu đồ 2: Việt Nam trong tương quan với các nước trong khu vực (%) Nguồn: Tổng cục Thống kê 117KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Tăng trưởng khu vực nông - lâm - nghiệp và thủy sản phục hồi rõ nét, ước tăngkhoảng 3,67% nhờ tiếp tục thực hiện hiệu quả cơ cấu lại ngành, vùng sản xuất theo3 trục sản phẩm (quốc gia, cấp tỉnh, đặc sản địa phương). Tăng trưởng khu vực côngnghiệp và xây dựng khoảng 8,85%, trong đó công nghiệp tăng khoảng 7,24% tiếp tụcxu thế tăng cao hơn mức tăng chung những năm qua. Chuyển dịch cơ cấu nội ngànhtheo hướng bền vững hơn. Tăng trưởng khu vực dịch vụ tiếp tục ở mức cao, khoảng7,03% với vai trò dẫn dắt từ các hoạt động bán buôn, bán lẻ khẳng định sức mạnh thịtrường nội địa. Hoạt động du lịch tiếp tục có bước phát triển mạnh, cả năm thu hútkhoảng 15 triệu lượt khách, tăng16,3%. Biểu đồ 3: Khách quốc tế đến Việt Nam (triệu lượt) Nguồn: Tổng cục Thống kê Năng suất, chất lượng tăng trưởng được cải thiện. Quy mô GDP theo giá hiện hànhước đạt khoảng 5.555 nghìn tỷ đồng; quy mô GDP đạt khoảng 240,5 tỷ USD, tăngkhoảng 7,5% so với năm 2017, GDP bình quân đầu người đạt khoảng 2540 USD/người,tăng khoảng 6,3% tức là khoảng 5 triệu đồng/người so với 2017. Đây mới chỉ tươngđương mức trung bình nhóm thu nhập trung bình thấp, thấp hơn nhiều lần so với cácnước trong khu vực, phản ánh quy mô còn rất nhỏ bé của nền kinh tế. Kinh tế vĩ mô tiếp tục được duy trì ổn định, kiểm soát lạm phát, đảm bảo các cânđối lớn về kinh tế, tạo môi trường và động lực cho phát triển kinh tế - xã hội. Chỉ sốlạm phát hàng tháng cơ bản biến động tương đối sát với định hướng điều hành củaChính phủ, thực hiện thành công mục tiêu kiểm soát tốc độ tăng giá tiêu dùng bìnhquân cả năm dưới 4%, vượt mục tiêu Quốc hội giao. Thị trường tiền tệ, hoạt độngngân hàng diễn biến phù hợp với định hướng duy trì ổn định kinh tế vĩ mô. Các chỉ số118 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2018 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2019 Hướng tới chính sách tài khóa bền vững và hỗ trợ tăng trưởngtăng trưởng tổng phương tiện thanh toán, tăng trưởng tín dụng hợp lý phù hợp với diễnbiến, tình hình thực tế sát với định hướng đề ra. Mặt bằng lãi suất ổn định, lãi suất chova ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cán cân thương mại Tăng trưởng kinh tế Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu Vốn đầu tư nước ngoài Chính sách phát triển kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 729 3 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 249 0 0 -
13 trang 193 0 0
-
117 trang 168 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 165 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 157 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 153 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 144 0 0 -
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 123 0 0 -
Đánh giá tác động giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
20 trang 114 0 0