Đánh giá định kỳ 10 năm Khu Dự trữ sinh quyển thế giới - Thực hiện cam kết quốc tế và pháp luật về quản lý di sản thiên nhiên tại Việt Nam
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 243.84 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết cung cấp nội dung cho các ấn phẩm của khu Dự trữ sinh quyển thế giới, hỗ trợ hoạt động truyền thông, giáo dục, nâng cao nhận thức về trách nhiệm bảo tồn và phát triển bền vững những di sản thiên nhiên của quốc gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá định kỳ 10 năm Khu Dự trữ sinh quyển thế giới - Thực hiện cam kết quốc tế và pháp luật về quản lý di sản thiên nhiên tại Việt Nam DIỄN ĐÀN - CHÍNH SÁCHĐánh giá định kỳ 10 năm Khu Dự trữ sinh quyển thế giới- Thực hiện cam kết quốc tế và pháp luật về quản lýdi sản thiên nhiên tại Việt NamTS. NGUYỄN XUÂN DŨNG, TS. PHẠM HẠNH NGUYÊNCục Bảo tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học1. MỞ ĐẦU Thực hiện đánh giá định kỳ (ĐGĐK) 10 năm là nghĩa Khu Dự trữ sinh quyển thế giới (DTSQTG) là danh vụ của các địa phương có khu DTSQTG thực hiện cam kếthiệu được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên khi là thành viên mạng lưới khu DTSQTG theo yêu cầu củahợp quốc (UNESCO) công nhận trên toàn thế giới đối với UNESCO và quy định pháp luật về BVMT, bảo tồn ĐDSH.“những khu vực có các hệ sinh thái trên cạn, biển và ven Việc ĐGĐK có ý nghĩa quan trọng, nhằm nâng cao chấtbiển góp phần thúc đẩy các giải pháp hài hòa giữa bảo tồn lượng của mạng lưới các khu DTSQTG và giúp các quốcđa dạng sinh học (ĐDSH) và sử dụng bền vững khu vực gia thành viên thiết lập các tiêu chuẩn để đảm bảo các khuđó”. Mục tiêu của các khu DTSQTG là đảm bảo hài hòa DTSQTG của quốc gia đáp ứng các tiêu chí theo Khunggiữa con người và thiên nhiên thông qua việc thực hiện ba pháp lý của mạng lưới các khu DTSQTG. Thông qua đánhchức năng chính là bảo tồn, phát triển và hỗ trợ. Cách tiếp giá, các bài học kinh nghiệm, mô hình thành công của mộtcận quản lý các khu DTSQTG được thực hiện theo hướng khu DTSQTG có thể được học tập, nhân rộng và áp dụngmở, liên ngành và đa lĩnh vực. cho các khu DTSQTG khác, đồng thời, thu hút các nhà Năm 1976, mạng lưới các khu DTSQTG được thành tài trợ và các đối tác hỗ trợ cho khu DTSQTG. Ngược lại,lập và đến nay trên toàn cầu đã có 748 khu DTSQTG thuộc nếu việc ĐGĐK không được thực hiện hoặc nếu báo cáo134 quốc gia, trong đó có 23 khu DTSQTG xuyên quốc gia ĐGĐK cho thấy không còn đáp ứng được những tiêu chí,và một khu DTSQTG xuyên lục địa. Dưới mạng lưới khu khu DTSQTG có thể sẽ bị rút danh hiệu.dự trữ sinh quyển (DTSQ) toàn cầu có các mạng lưới khuvực: Châu Âu và Bắc Mỹ, châu Phi, châu Á và Thái Bình 2. QUY ĐỊNH VỀ ĐGĐK 10 NĂM KHU DTSQTGDương, các nước Mỹ Latin và Caribbean, các nước Ả-rập Quy định về ĐGĐK 10 năm khu DTSQTG của[5]. UNESCO được thông qua tại kỳ họp lần thứ 28 của Đại hội Trong thời gian qua, Việt Nam đã có đóng góp tích đồng UNESCO với Nghị quyết 28 C/2.4 về Khung phápcực trong việc phát triển mạng lưới các khu DTSQ trên lý của Mạng lưới toàn cầu các khu DTSQTG. UNESCOtoàn cầu với 11 khu DTSQTG được UNESCO công nhận, quy định các khu DTSQ có nghĩa vụ thực hiện ĐGĐK 10gồm có: Rừng ngập mặn Cần Giờ (2000); Đồng Nai năm một lần trên cơ sở các tiêu chí để được công nhận(2001/2011); Châu thổ sông Hồng (2004); Quần đảo Cát là khu DTSQTG (Điều 9). Thời điểm 10 năm tính từ khiBà (2004); Kiên Giang (2006); Miền Tây Nghệ An (2007); được công nhận danh hiệu khu DTSQTG hoặc thời điểmCù Lao Chàm - Hội An (2009); Mũi Cà Mau (2009); báo cáo ĐGĐK của kỳ trước được thông qua với việc khuLangbiang (2015); Núi Chúa (2021); Cao nguyên Kon Hà DTSQTG vẫn đáp ứng các tiêu chí theo quy định củaNừng (2021). UNESCO [1,5]. Tại khoản 4, Điều 20 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ĐGĐK 10 năm khu DTSQTG được thực hiện theongày 10/1/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số hướng dẫn của Quy trình hoàn thiện và thúc đẩy mạng lướiđiều của Luật BVMT 2020, Bộ TN&MT hướng dẫn kỹ toàn cầu các khu DTSQTG, đồng thời cải thiện chất lượngthuật việc đề cử, công nhận danh hiệu quốc tế đối với di của các thành viên thuộc mạng lưới toàn cầu (Quy trìnhsản thiên nhiên của Việt Nam theo quy định của các tổ hoàn thiện). Quy trình hoàn thiện được thông qua tại kỳchức quốc tế; chỉ định đầu mối thông tin, liên lạc với các họp thứ 29 năm 2017 của Hội đồng điều phối liên Chínhtổ chức quốc tế để hướng dẫn, hỗ trợ kỹ thuật về quản lý, phủ Chương trình Con người và Sinh quyển (MAB-ICC)BVMT, bảo tồn thiên nhiên và ĐDSH đối với di sản thiên và Hướng dẫn thực hiện Quy trình hoàn thiện được thôngnhiên được tổ chức quốc tế công nhận. qua tại kỳ họp MAB-ICC lần thứ 33 năm 2021 nhằm đảm Cũng tại điểm c, khoản 4, Điều 21 Nghị định số bảo các khu DTSQTG đóng vai trò là các mô hình thực08/2022/NĐ-CP quy định: Các khu DTSQTG là di sản hiện Chương trình Nghị sự 2030 và các Mục tiêu phát triểnthiên nhiên cấp quốc gia đặc biệt. Do đó, ngoài việc thực bền vững (SDG), Công ước khung về ĐDSH sau năm 2020hiện nghĩa vụ của thành viên mạng lưới khu DTSQTG và các Hiệp định môi trường đa phương khác [1,5].theo yêu cầu của UNESCO, các khu DTSQTG thuộc phạm Để làm rõ quá trình ĐGĐK, UNESCO đã quy địnhvi điều chỉnh của quy định pháp luật về quản lý, BVMT, một hệ thống đánh số theo năm được áp dụng cho giaibảo tồn ĐDSH. đoạn 10 năm. Năm đến hạn cần trình báo cáo ĐGĐK hoặc Số 5/2024 35 DIỄN ĐÀN - CHÍNH SÁCH V Hệ động thực vật phong phú, đa dạng tại Khu DTSQTG Mũi Cà Mau thời hạn muộn nhất là 10 năm sau khi khu DTSQTG được tồn ĐDSH; (iii) Khu vực cần cung cấp cơ hội để khám phá UNESCO công nhận hoặc 10 năm sau khi báo cáo ĐGĐK và chứng min ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá định kỳ 10 năm Khu Dự trữ sinh quyển thế giới - Thực hiện cam kết quốc tế và pháp luật về quản lý di sản thiên nhiên tại Việt Nam DIỄN ĐÀN - CHÍNH SÁCHĐánh giá định kỳ 10 năm Khu Dự trữ sinh quyển thế giới- Thực hiện cam kết quốc tế và pháp luật về quản lýdi sản thiên nhiên tại Việt NamTS. NGUYỄN XUÂN DŨNG, TS. PHẠM HẠNH NGUYÊNCục Bảo tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học1. MỞ ĐẦU Thực hiện đánh giá định kỳ (ĐGĐK) 10 năm là nghĩa Khu Dự trữ sinh quyển thế giới (DTSQTG) là danh vụ của các địa phương có khu DTSQTG thực hiện cam kếthiệu được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên khi là thành viên mạng lưới khu DTSQTG theo yêu cầu củahợp quốc (UNESCO) công nhận trên toàn thế giới đối với UNESCO và quy định pháp luật về BVMT, bảo tồn ĐDSH.“những khu vực có các hệ sinh thái trên cạn, biển và ven Việc ĐGĐK có ý nghĩa quan trọng, nhằm nâng cao chấtbiển góp phần thúc đẩy các giải pháp hài hòa giữa bảo tồn lượng của mạng lưới các khu DTSQTG và giúp các quốcđa dạng sinh học (ĐDSH) và sử dụng bền vững khu vực gia thành viên thiết lập các tiêu chuẩn để đảm bảo các khuđó”. Mục tiêu của các khu DTSQTG là đảm bảo hài hòa DTSQTG của quốc gia đáp ứng các tiêu chí theo Khunggiữa con người và thiên nhiên thông qua việc thực hiện ba pháp lý của mạng lưới các khu DTSQTG. Thông qua đánhchức năng chính là bảo tồn, phát triển và hỗ trợ. Cách tiếp giá, các bài học kinh nghiệm, mô hình thành công của mộtcận quản lý các khu DTSQTG được thực hiện theo hướng khu DTSQTG có thể được học tập, nhân rộng và áp dụngmở, liên ngành và đa lĩnh vực. cho các khu DTSQTG khác, đồng thời, thu hút các nhà Năm 1976, mạng lưới các khu DTSQTG được thành tài trợ và các đối tác hỗ trợ cho khu DTSQTG. Ngược lại,lập và đến nay trên toàn cầu đã có 748 khu DTSQTG thuộc nếu việc ĐGĐK không được thực hiện hoặc nếu báo cáo134 quốc gia, trong đó có 23 khu DTSQTG xuyên quốc gia ĐGĐK cho thấy không còn đáp ứng được những tiêu chí,và một khu DTSQTG xuyên lục địa. Dưới mạng lưới khu khu DTSQTG có thể sẽ bị rút danh hiệu.dự trữ sinh quyển (DTSQ) toàn cầu có các mạng lưới khuvực: Châu Âu và Bắc Mỹ, châu Phi, châu Á và Thái Bình 2. QUY ĐỊNH VỀ ĐGĐK 10 NĂM KHU DTSQTGDương, các nước Mỹ Latin và Caribbean, các nước Ả-rập Quy định về ĐGĐK 10 năm khu DTSQTG của[5]. UNESCO được thông qua tại kỳ họp lần thứ 28 của Đại hội Trong thời gian qua, Việt Nam đã có đóng góp tích đồng UNESCO với Nghị quyết 28 C/2.4 về Khung phápcực trong việc phát triển mạng lưới các khu DTSQ trên lý của Mạng lưới toàn cầu các khu DTSQTG. UNESCOtoàn cầu với 11 khu DTSQTG được UNESCO công nhận, quy định các khu DTSQ có nghĩa vụ thực hiện ĐGĐK 10gồm có: Rừng ngập mặn Cần Giờ (2000); Đồng Nai năm một lần trên cơ sở các tiêu chí để được công nhận(2001/2011); Châu thổ sông Hồng (2004); Quần đảo Cát là khu DTSQTG (Điều 9). Thời điểm 10 năm tính từ khiBà (2004); Kiên Giang (2006); Miền Tây Nghệ An (2007); được công nhận danh hiệu khu DTSQTG hoặc thời điểmCù Lao Chàm - Hội An (2009); Mũi Cà Mau (2009); báo cáo ĐGĐK của kỳ trước được thông qua với việc khuLangbiang (2015); Núi Chúa (2021); Cao nguyên Kon Hà DTSQTG vẫn đáp ứng các tiêu chí theo quy định củaNừng (2021). UNESCO [1,5]. Tại khoản 4, Điều 20 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ĐGĐK 10 năm khu DTSQTG được thực hiện theongày 10/1/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số hướng dẫn của Quy trình hoàn thiện và thúc đẩy mạng lướiđiều của Luật BVMT 2020, Bộ TN&MT hướng dẫn kỹ toàn cầu các khu DTSQTG, đồng thời cải thiện chất lượngthuật việc đề cử, công nhận danh hiệu quốc tế đối với di của các thành viên thuộc mạng lưới toàn cầu (Quy trìnhsản thiên nhiên của Việt Nam theo quy định của các tổ hoàn thiện). Quy trình hoàn thiện được thông qua tại kỳchức quốc tế; chỉ định đầu mối thông tin, liên lạc với các họp thứ 29 năm 2017 của Hội đồng điều phối liên Chínhtổ chức quốc tế để hướng dẫn, hỗ trợ kỹ thuật về quản lý, phủ Chương trình Con người và Sinh quyển (MAB-ICC)BVMT, bảo tồn thiên nhiên và ĐDSH đối với di sản thiên và Hướng dẫn thực hiện Quy trình hoàn thiện được thôngnhiên được tổ chức quốc tế công nhận. qua tại kỳ họp MAB-ICC lần thứ 33 năm 2021 nhằm đảm Cũng tại điểm c, khoản 4, Điều 21 Nghị định số bảo các khu DTSQTG đóng vai trò là các mô hình thực08/2022/NĐ-CP quy định: Các khu DTSQTG là di sản hiện Chương trình Nghị sự 2030 và các Mục tiêu phát triểnthiên nhiên cấp quốc gia đặc biệt. Do đó, ngoài việc thực bền vững (SDG), Công ước khung về ĐDSH sau năm 2020hiện nghĩa vụ của thành viên mạng lưới khu DTSQTG và các Hiệp định môi trường đa phương khác [1,5].theo yêu cầu của UNESCO, các khu DTSQTG thuộc phạm Để làm rõ quá trình ĐGĐK, UNESCO đã quy địnhvi điều chỉnh của quy định pháp luật về quản lý, BVMT, một hệ thống đánh số theo năm được áp dụng cho giaibảo tồn ĐDSH. đoạn 10 năm. Năm đến hạn cần trình báo cáo ĐGĐK hoặc Số 5/2024 35 DIỄN ĐÀN - CHÍNH SÁCH V Hệ động thực vật phong phú, đa dạng tại Khu DTSQTG Mũi Cà Mau thời hạn muộn nhất là 10 năm sau khi khu DTSQTG được tồn ĐDSH; (iii) Khu vực cần cung cấp cơ hội để khám phá UNESCO công nhận hoặc 10 năm sau khi báo cáo ĐGĐK và chứng min ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khu Dự trữ sinh quyển thế giới Quản lý di sản thiên nhiên Di sản thiên nhiên tại Việt Nam Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 Phát triển bền vữngGợi ý tài liệu liên quan:
-
342 trang 349 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 325 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 320 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 246 0 0 -
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 211 0 0 -
9 trang 208 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 181 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 145 0 0