Đánh giá độc tính cấp và tác dụng bảo vệ gan của cao cồn vỏ thân Núc nác thu hái tại Thái Nguyên
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 458.06 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đánh giá độc tính cấp và tác dụng bảo vệ gan của cao cồn vỏ thân Núc nác thu hái tại Thái Nguyên trình bày đánh giá độc tính cấp và tác dụng bảo vệ gan của cao cồn vỏ thân Núc nác. Nghiên cứu sử dụng phương pháp của Litchfield – Wilcoxon để xác định độc tính cấp đường uống và đánh giá tác dụng giảm bảo vệ gan trên mô hình gây độc gan bằng carbon tetraclorid (CCl4).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá độc tính cấp và tác dụng bảo vệ gan của cao cồn vỏ thân Núc nác thu hái tại Thái Nguyên TNU Journal of Science and Technology 227(14): 35 - 41STUDYING THE ACUTE TOXICITY AND HEPATOPROTECTIVE EFFECTOF ETHANOL EXTRACT OF STEM BARK OF OROXYLUM INDICUM (L.)VENT IN THAI NGUYENTran Ngoc Anh*, Nguyen Van Dung, Vi Thị Phương Lan, Nguyễn Khánh Ly, Trần Hải YếnTNU - University of Medicine and Pharmacy ARTICLE INFO ABSTRACT Received: 30/5/2022 This research was implemented with the aim of evaluating the acute toxicity and hepatoprotective effect of ethanol extract of stem bark of Revised: 05/8/2022 Oroxylum indicum (L.) Vent. The authors used the Litchfield – Published: 23/8/2022 Wilcoxon’s method to evaluate the hepatoprotective effect of ethanol extract of stem bark of Oroxylum indicum against carbonKEYWORDS tetrachloride (CCl₄) induced hepatotoxicity. Research results show that the LD50 of the ethanol extract of stem bark of OroxylumEthanol extract indicum could not be determined. After 8 days for oral administration,Stem bark of Oroxylum indicum ethanol extract of stem bark of Oroxylum indicum at doses of 300Acute toxicity mg/kg and 900 mg/kg showed a hepatoprotective effect by reducing AST, ALT and MDA levels, in addition, a dose of 900 mg/kg showedHepatoprotective effect limited damage to the liver injury induced by CCl4 in a mice model.Carbon tetrachloride (CCl₄) Through the study, it can be concluded that the ethanol extract of stem bark of Oroxylum indicum is safe and exhibits hepatoprotective effects against CCl4.ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH CẤP VÀ TÁC DỤNG BẢO VỆ GANCỦA CAO CỒN VỎ THÂN NÚC NÁC THU HÁI TẠI THÁI NGUYÊNTrần Ngọc Anh*, Nguyễn Văn Dũng, Vi Thị Phương Lan, Nguyễn Khánh Ly, Trần Hải YếnTrường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Ngày nhận bài: 30/5/2022 Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu đánh giá độc tính cấp và tác dụng bảo vệ gan của cao cồn vỏ thân Núc nác. Nghiên cứu sử dụng Ngày hoàn thiện: 05/8/2022 phương pháp của Litchfield – Wilcoxon để xác định độc tính cấp Ngày đăng: 23/8/2022 đường uống và đánh giá tác dụng giảm bảo vệ gan trên mô hình gây độc gan bằng carbon tetraclorid (CCl4). Kết quả nghiên cứu cho thấyTỪ KHÓA không xác định được LD₅₀ của cao chiết cồn vỏ thân Núc nác. Sau 8 ngày uống, cao cồn vỏ thân Núc nác liều 300 mg/kg và 900 mg/kgCao cồn thể hiện tác dụng bảo vệ gan thông qua việc làm giảm nồng độ AST,Vỏ thân Núc nác ALT, MDA, ngoài ra liều 900 mg/kg thể hiện hạn chế tổn thương ganĐộc tính cấp gây ra bởi CCl4 trên mô hình chuột nhắt trắng. Qua nghiên cứu có thể kết luận rằng cao cồn vỏ thân Núc nác an toàn và thể hiện tácBảo vệ gan dụng bảo vệ gan chống lại CCl4.Carbon tetraclorid (CCl4)DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.6086* Corresponding author. Email: tranngocanhydtn@gmail.comhttp://jst.tnu.edu.vn 35 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 227(14): 35 - 411. Đặt vấn đề Bệnh gan là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới. Có nhiều nguyênnhân gây ra tổn thương gan như các tác nhân sinh học (vi khuẩn, virus, ký sinh trùng), hóa chất(ethanol, carbon tetraclorid (CCl₄),...) hoặc do thuốc (paracetamol, thioacetamid,...) [1]-[3]. Trongxã hội hiện nay, lối sống không lành mạnh cùng với việc sử dụng quá nhiều thuốc, lạm dụng rượubia, cũng như các loại hóa chất công nghiệp khiến tỷ lệ bệnh gan ngày càng gia tăng. Hiện nay, việc lựa chọn sử dụng các loại thuốc có nguồn gốc tự nhiên là một vấn đề đặc biệtđược quan tâm và đang trở thành xu hướng chung của xã hội. Mặc dù y học hiện đại đã đạt đượcnhững bước tiến lớn, song phương pháp điều trị cũng như lựa chọn thuốc điều trị các bệnh về ganhiện vẫn còn nhiều hạn chế. Bên cạnh đó, một số thuốc có nguồn gốc hóa dược dùng trong điềutrị bệnh gan cũng có khả năng gây tổn thương gan [1], [2]. Vì vậy, các nghiên cứu về dược liệucó tác dụng dự phòng và điều trị bệnh gan là vấn đề quan trọng và cần t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá độc tính cấp và tác dụng bảo vệ gan của cao cồn vỏ thân Núc nác thu hái tại Thái Nguyên TNU Journal of Science and Technology 227(14): 35 - 41STUDYING THE ACUTE TOXICITY AND HEPATOPROTECTIVE EFFECTOF ETHANOL EXTRACT OF STEM BARK OF OROXYLUM INDICUM (L.)VENT IN THAI NGUYENTran Ngoc Anh*, Nguyen Van Dung, Vi Thị Phương Lan, Nguyễn Khánh Ly, Trần Hải YếnTNU - University of Medicine and Pharmacy ARTICLE INFO ABSTRACT Received: 30/5/2022 This research was implemented with the aim of evaluating the acute toxicity and hepatoprotective effect of ethanol extract of stem bark of Revised: 05/8/2022 Oroxylum indicum (L.) Vent. The authors used the Litchfield – Published: 23/8/2022 Wilcoxon’s method to evaluate the hepatoprotective effect of ethanol extract of stem bark of Oroxylum indicum against carbonKEYWORDS tetrachloride (CCl₄) induced hepatotoxicity. Research results show that the LD50 of the ethanol extract of stem bark of OroxylumEthanol extract indicum could not be determined. After 8 days for oral administration,Stem bark of Oroxylum indicum ethanol extract of stem bark of Oroxylum indicum at doses of 300Acute toxicity mg/kg and 900 mg/kg showed a hepatoprotective effect by reducing AST, ALT and MDA levels, in addition, a dose of 900 mg/kg showedHepatoprotective effect limited damage to the liver injury induced by CCl4 in a mice model.Carbon tetrachloride (CCl₄) Through the study, it can be concluded that the ethanol extract of stem bark of Oroxylum indicum is safe and exhibits hepatoprotective effects against CCl4.ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH CẤP VÀ TÁC DỤNG BẢO VỆ GANCỦA CAO CỒN VỎ THÂN NÚC NÁC THU HÁI TẠI THÁI NGUYÊNTrần Ngọc Anh*, Nguyễn Văn Dũng, Vi Thị Phương Lan, Nguyễn Khánh Ly, Trần Hải YếnTrường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Ngày nhận bài: 30/5/2022 Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu đánh giá độc tính cấp và tác dụng bảo vệ gan của cao cồn vỏ thân Núc nác. Nghiên cứu sử dụng Ngày hoàn thiện: 05/8/2022 phương pháp của Litchfield – Wilcoxon để xác định độc tính cấp Ngày đăng: 23/8/2022 đường uống và đánh giá tác dụng giảm bảo vệ gan trên mô hình gây độc gan bằng carbon tetraclorid (CCl4). Kết quả nghiên cứu cho thấyTỪ KHÓA không xác định được LD₅₀ của cao chiết cồn vỏ thân Núc nác. Sau 8 ngày uống, cao cồn vỏ thân Núc nác liều 300 mg/kg và 900 mg/kgCao cồn thể hiện tác dụng bảo vệ gan thông qua việc làm giảm nồng độ AST,Vỏ thân Núc nác ALT, MDA, ngoài ra liều 900 mg/kg thể hiện hạn chế tổn thương ganĐộc tính cấp gây ra bởi CCl4 trên mô hình chuột nhắt trắng. Qua nghiên cứu có thể kết luận rằng cao cồn vỏ thân Núc nác an toàn và thể hiện tácBảo vệ gan dụng bảo vệ gan chống lại CCl4.Carbon tetraclorid (CCl4)DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.6086* Corresponding author. Email: tranngocanhydtn@gmail.comhttp://jst.tnu.edu.vn 35 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 227(14): 35 - 411. Đặt vấn đề Bệnh gan là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới. Có nhiều nguyênnhân gây ra tổn thương gan như các tác nhân sinh học (vi khuẩn, virus, ký sinh trùng), hóa chất(ethanol, carbon tetraclorid (CCl₄),...) hoặc do thuốc (paracetamol, thioacetamid,...) [1]-[3]. Trongxã hội hiện nay, lối sống không lành mạnh cùng với việc sử dụng quá nhiều thuốc, lạm dụng rượubia, cũng như các loại hóa chất công nghiệp khiến tỷ lệ bệnh gan ngày càng gia tăng. Hiện nay, việc lựa chọn sử dụng các loại thuốc có nguồn gốc tự nhiên là một vấn đề đặc biệtđược quan tâm và đang trở thành xu hướng chung của xã hội. Mặc dù y học hiện đại đã đạt đượcnhững bước tiến lớn, song phương pháp điều trị cũng như lựa chọn thuốc điều trị các bệnh về ganhiện vẫn còn nhiều hạn chế. Bên cạnh đó, một số thuốc có nguồn gốc hóa dược dùng trong điềutrị bệnh gan cũng có khả năng gây tổn thương gan [1], [2]. Vì vậy, các nghiên cứu về dược liệucó tác dụng dự phòng và điều trị bệnh gan là vấn đề quan trọng và cần t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vỏ thân Núc nác Bảo vệ gan Cao cồn vỏ thân Núc nác Mô hình gây độc gan Enzym gan trong huyết thanhTài liệu liên quan:
-
Tác dụng bảo vệ gan của viên xích linh chi
9 trang 17 0 0 -
7 bí quyết giúp bạn làm sạch và bảo vệ gan
5 trang 15 0 0 -
7 trang 14 0 0
-
9 trang 14 0 0
-
Nghiên cứu hoạt tính chống oxy hóa, bảo vệ gan của cao chiết và Helicteres hirsuta Lour
6 trang 14 0 0 -
5 trang 13 0 0
-
Đánh giá tác dụng chống oxy hóa và bảo vệ gan trên thực nghiệm của cây muồng lùn
8 trang 13 0 0 -
5 trang 12 0 0
-
8 trang 11 0 0
-
Tác động chống oxy hóa, bảo vệ gan của chế phẩm tai nấm vàng
7 trang 11 0 0