ĐÁNH GIÁ DƯ LƯỢNG HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG RAU XANH
Số trang: 64
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.32 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặt vấn đề: Hiện nay hóa chất bảo vệ thực vật đang là mối hiểm họa cho môi trường và sức khỏe con người, mọi người dân mong muốn có được nguồn rau an toàn sử dụng để bảo đảm sức khỏe cho bản thân và cho cộng đồng. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá mức độ ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật trong rau xanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁNH GIÁ DƯ LƯỢNG HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG RAU XANH ĐÁNH GIÁ DƯ LƯỢNG HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG RAU XANH TÓM TẮT Đặt vấn đề: Hiện nay hóa chất bảo vệ thực vật đang là mối hiểm họa chomôi trường và sức khỏe con người, mọi người dân mong muốn có được nguồn rauan toàn sử dụng để bảo đảm sức khỏe cho bản thân và cho cộng đồng. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá mức độ ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vậttrong rau xanh. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang. Lấy mẫu rau xanh theothường quy 5431/2001/QĐ – BYT. Phương pháp xử lý và phân tích mẫu dựa theohướng dẫn của Trung tâm Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 3 (TTTCĐLCL 3) vàTrung tâm Thí nghiệm Hoá lý thành phố Hồ Chí Minh. Sử dụng bộ chuẩn Supelcodo Mỹ sản xuất gồm gốc clo hữu cơ có 17 cấu tử và gốc lân hữu cơ có 6 cấu tử,tổng cộng 23 cấu tử. Kết quả: Dư lượng HCBVTV gốc clo hữu cơ và lân hữu cơ tìm thấy trongrau ăn lá, rau ăn trái, rau ăn củ ở 4 điểm nghiên cứu đều có tỷ lệ nhiễm là 61,2%và mẫu có dư lượng HCBVTV vượt tiêu chuẩn cho phép là 6,8%. Dư lượngHCBVTV gốc Clo hữu cơ thấp nhất là: 0,011ppb, gốc Lân hữu cơ mẫu có dưlượng thấp nhất là: 0,128 ppb. Dư lượng HCBVTV gốc Clo hữu cơ cao nhất là:65,210 ppb, dư lượng HCBVTV gốc Lân hữu cơ cao nhất là: 754,663 ppb cao hơntiêu chuẩn cho phép 15,1 lần. Kết luận: Chất lượng nguồn rau xanh ở thành phố PleiKu - Gia Lai, BuônMa Thuột- Đăk Lăk và thị xã Kon Tum - Kon Tum, Gia Nghĩa- Đăk Nông có dưlượng HCBVTV gốc clo hữu cơ và lân hữu cơ vượt tiêu chuẩn cho phép của Bộ Ytế, chưa an toàn cho sức khoẻ cộng đồng. ABSTRACT INVESTIGATION AND EVALUATION ON PESTICIDE RESIDUES INGREEN VEGETABLES IN TWO CITIES AND TWO TOWNS OF 4 PROVINCES OF TAYNGUYEN Bui Vinh Dien, et al * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 - Supplement ofNo 4 - 2008: 297 - 302 Background: Nowadays, pesticide is the danger for environment andpeople’s health. We desire to consume safe green vegetables in order to protectoursself. Objectives: Investigate and evaluate on pesticide residues in greenvegetables in two cities and two towns of 4 provinces of Tay Nguyen. Method: Cross sectional study. Collecting samples of green vegetablesbased on procedure No. 5431/2001/QĐ -BYT of Ministry of Health. Analyticalprocessing based on guidline of Quality Assurance and Testing Center 3 andCenter of Physiochemical Analysis of Hochiminh city. The kit of Supe lco-USAwith 17 substances of organochlorine pesticides and 6 of organophosphorouspesticide was used in this study. Results: The rate of organochlorine and organophosphorous pesticideresidues in green vegetables is 61.2% at two cities and two towns, and the rate ofsamples which have excessive pesticide residues is 6.8%. The lowestconcentration of organochlorine pesticide residues is 0.011 ppb andorganophosphorous pesticide residues is 0.128 ppb. The highest concentration oforganochlorine pesticide residues is 65.210 ppb and organophosphorous pesticideresidues is 754.663 ppb which is higher 15.1 times than allowable criteria ofMinistry of Health. Conclusion: The quality of green vegetables in Pleiku city - Gialai province,BuonMaThuot city- Daklak province, Kontum city- Kontum province andGiaNghia town- Daknong province is not safe yet for people’s health currently. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, nguyên nhân chết do ngộ độc hóa chất trừ sâu(nói riêng hay hóa chất bảo vệ thực vật nói chung) là một trong những nguyênnhân hay gặp(3). Mặc dù Nhà nước đã có những quy định về việc sử dụng an toànhóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV), nhưng HCBVTV vẫn đang là mối hiểm họacho môi trường và sức khỏe con người. Do thiếu kiến thức về tính chất độc hại củaHCBVTV và việc sử dụng, cất giữ, pha chế, thiếu phương tiện bảo hộ lao độngnên số người bị nhiễm độc nghề nghiệp và ngộ độc thức ăn do HCBVTV có xuhướng gia tăng(2). Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên mong muốn cung cấp cho cộng đồngmột số thông tin cần thiết về sự ô nhiễm HCBVTV trong rau xanh ở một số khuvực Tây Nguyên, chúng tôi tiến hành khảo sát và đánh giá dư lượng HCBVTVtrong rau xanh ở 2 thành phố và 2 thị xã thuộc 4 tỉnh Tây Nguyên nhằm bảo vệsức khoẻ người dân. Mục tiêu Đánh giá mức độ ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật trong rau xanh. PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Địa điểm nghiên cứu 4 trung tâm trồng rau của 4 tỉnh trong khu vực Tây Nguyên, đó là thành phốBuôn Ma thuột tỉnh Đăk Lăk, Plei Ku tỉnh Gia Lai và 2 thị xã Kon Tum tỉnh KonTum, Gia Nghĩa tỉnh Đăk Nông. Đối tượng nghiên cứu Rau xanh gồm 4 loại rau ăn lá, 3 loại rau ăn trái, 1 loại rau ăn củ. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang. Điều tra về diện tích, cơ cấu của các vùng chuyêncanh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐÁNH GIÁ DƯ LƯỢNG HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG RAU XANH ĐÁNH GIÁ DƯ LƯỢNG HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG RAU XANH TÓM TẮT Đặt vấn đề: Hiện nay hóa chất bảo vệ thực vật đang là mối hiểm họa chomôi trường và sức khỏe con người, mọi người dân mong muốn có được nguồn rauan toàn sử dụng để bảo đảm sức khỏe cho bản thân và cho cộng đồng. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá mức độ ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vậttrong rau xanh. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang. Lấy mẫu rau xanh theothường quy 5431/2001/QĐ – BYT. Phương pháp xử lý và phân tích mẫu dựa theohướng dẫn của Trung tâm Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 3 (TTTCĐLCL 3) vàTrung tâm Thí nghiệm Hoá lý thành phố Hồ Chí Minh. Sử dụng bộ chuẩn Supelcodo Mỹ sản xuất gồm gốc clo hữu cơ có 17 cấu tử và gốc lân hữu cơ có 6 cấu tử,tổng cộng 23 cấu tử. Kết quả: Dư lượng HCBVTV gốc clo hữu cơ và lân hữu cơ tìm thấy trongrau ăn lá, rau ăn trái, rau ăn củ ở 4 điểm nghiên cứu đều có tỷ lệ nhiễm là 61,2%và mẫu có dư lượng HCBVTV vượt tiêu chuẩn cho phép là 6,8%. Dư lượngHCBVTV gốc Clo hữu cơ thấp nhất là: 0,011ppb, gốc Lân hữu cơ mẫu có dưlượng thấp nhất là: 0,128 ppb. Dư lượng HCBVTV gốc Clo hữu cơ cao nhất là:65,210 ppb, dư lượng HCBVTV gốc Lân hữu cơ cao nhất là: 754,663 ppb cao hơntiêu chuẩn cho phép 15,1 lần. Kết luận: Chất lượng nguồn rau xanh ở thành phố PleiKu - Gia Lai, BuônMa Thuột- Đăk Lăk và thị xã Kon Tum - Kon Tum, Gia Nghĩa- Đăk Nông có dưlượng HCBVTV gốc clo hữu cơ và lân hữu cơ vượt tiêu chuẩn cho phép của Bộ Ytế, chưa an toàn cho sức khoẻ cộng đồng. ABSTRACT INVESTIGATION AND EVALUATION ON PESTICIDE RESIDUES INGREEN VEGETABLES IN TWO CITIES AND TWO TOWNS OF 4 PROVINCES OF TAYNGUYEN Bui Vinh Dien, et al * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 - Supplement ofNo 4 - 2008: 297 - 302 Background: Nowadays, pesticide is the danger for environment andpeople’s health. We desire to consume safe green vegetables in order to protectoursself. Objectives: Investigate and evaluate on pesticide residues in greenvegetables in two cities and two towns of 4 provinces of Tay Nguyen. Method: Cross sectional study. Collecting samples of green vegetablesbased on procedure No. 5431/2001/QĐ -BYT of Ministry of Health. Analyticalprocessing based on guidline of Quality Assurance and Testing Center 3 andCenter of Physiochemical Analysis of Hochiminh city. The kit of Supe lco-USAwith 17 substances of organochlorine pesticides and 6 of organophosphorouspesticide was used in this study. Results: The rate of organochlorine and organophosphorous pesticideresidues in green vegetables is 61.2% at two cities and two towns, and the rate ofsamples which have excessive pesticide residues is 6.8%. The lowestconcentration of organochlorine pesticide residues is 0.011 ppb andorganophosphorous pesticide residues is 0.128 ppb. The highest concentration oforganochlorine pesticide residues is 65.210 ppb and organophosphorous pesticideresidues is 754.663 ppb which is higher 15.1 times than allowable criteria ofMinistry of Health. Conclusion: The quality of green vegetables in Pleiku city - Gialai province,BuonMaThuot city- Daklak province, Kontum city- Kontum province andGiaNghia town- Daknong province is not safe yet for people’s health currently. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, nguyên nhân chết do ngộ độc hóa chất trừ sâu(nói riêng hay hóa chất bảo vệ thực vật nói chung) là một trong những nguyênnhân hay gặp(3). Mặc dù Nhà nước đã có những quy định về việc sử dụng an toànhóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV), nhưng HCBVTV vẫn đang là mối hiểm họacho môi trường và sức khỏe con người. Do thiếu kiến thức về tính chất độc hại củaHCBVTV và việc sử dụng, cất giữ, pha chế, thiếu phương tiện bảo hộ lao độngnên số người bị nhiễm độc nghề nghiệp và ngộ độc thức ăn do HCBVTV có xuhướng gia tăng(2). Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên mong muốn cung cấp cho cộng đồngmột số thông tin cần thiết về sự ô nhiễm HCBVTV trong rau xanh ở một số khuvực Tây Nguyên, chúng tôi tiến hành khảo sát và đánh giá dư lượng HCBVTVtrong rau xanh ở 2 thành phố và 2 thị xã thuộc 4 tỉnh Tây Nguyên nhằm bảo vệsức khoẻ người dân. Mục tiêu Đánh giá mức độ ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật trong rau xanh. PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Địa điểm nghiên cứu 4 trung tâm trồng rau của 4 tỉnh trong khu vực Tây Nguyên, đó là thành phốBuôn Ma thuột tỉnh Đăk Lăk, Plei Ku tỉnh Gia Lai và 2 thị xã Kon Tum tỉnh KonTum, Gia Nghĩa tỉnh Đăk Nông. Đối tượng nghiên cứu Rau xanh gồm 4 loại rau ăn lá, 3 loại rau ăn trái, 1 loại rau ăn củ. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang. Điều tra về diện tích, cơ cấu của các vùng chuyêncanh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y học an toán thực phẩmTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 270 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 260 0 0 -
Nghiên cứu quy trình sản xuất kẹo dẻo thanh long nhân dâu tây quy mô phòng thí nghiệm
8 trang 248 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 246 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 233 0 0 -
Cẩm nang An toàn thực phẩm trong kinh doanh
244 trang 233 1 0 -
13 trang 215 0 0
-
5 trang 213 0 0