Danh mục

Đánh giá hàm lượng dioxin trong các loại thực phẩm thường dùng (gà, cá, lợn) tại một số vùng miền của Việt Nam

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 148.05 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu bài viết nhằm đánh giá hàm lượng dioxin trong thực phẩm tại một số vùng miền Việt Nam. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang các mẫu gộp thịt gà, thịt lợn và cá, sau đó định lượng hàm lượng dioxin bằng thiết bị sắc ký khí ghép nối khối phổ phân giải cao (HRGC/HRMS) theo phương pháp U.S. EPA 1613 B.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hàm lượng dioxin trong các loại thực phẩm thường dùng (gà, cá, lợn) tại một số vùng miền của Việt Namt¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2016ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG DIOXIN TRONG CÁC LOẠITHỰC PHẨM THƯỜNG DÙNG (GÀ, CÁ, LỢN)TẠI MỘT SỐ VÙNG MIỀN CỦA VIỆT NAMVũ Tùng Sơn*; Đoàn Huy Hậu*; Vũ Chiến Thắng**Hà Thế Tấn*; Phạm Ngọc Hùng*TÓM TẮTMục tiêu: đánh giá hàm lượng dioxin trong thực phẩm tại một số vùng miền Việt Nam. Đốitượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang các mẫu gộp thịt gà, thịt lợn và cá, sau đóđịnh lượng hàm lượng dioxin bằng thiết bị sắc ký khí ghép nối khối phổ phân giải cao(HRGC/HRMS) theo phương pháp U.S. EPA 1613 B. Kết quả: 60,6% số mẫu thịt gà; 30,3% sốmẫu thịt lợn có TEQ vượt ngưỡng cho phép của châu Âu, không có mẫu cá nào vượt ngưỡng.Có sự khác biệt về nồng độ dioxin trong thịt gà giữa 3 khu vực (KVO, KVI, KVII) và giữa 2 miềnNam-Bắc với p < 0,05. Chưa thấy sự khác biệt về nồng độ dioxin trong cá và lợn giữa hai miền.Kết luận: có sự khác biệt về hàm lượng dioxin trong thịt gà giữa các vùng miền và khu vực.* Từ khóa: Nồng độ dioxin; Thực phẩm.Evaluating Levels of Dioxin in Common Foods (Chicken, Fish,Pork) in Several Regions of VietnamSummaryObjectives: To assess the levels of dioxin in the food in several regions of Vietnam. Subjectsand methods: A cross-sectional study was carried out on pooled chicken samples, pooled porksamples, pooled fish samples which were analyzed the levels of dioxin by method U.S. EPA1613 B. Results: Among these samples, about 60.6% of chicken; 30.3% of pork exceededmaximum levels of dioxins according to European standards, and none of fish samples. Levelsof dioxins in these samples were different between three regions (KVO, KVI, KVII), and betweenthe North and South regions (p < 0.05). There was no difference in levels of dioxin in pork andfish samples between the North-South regions. Conclusion: There was a difference in levels ofdioxin in chicken between the North - South and regions.* Key words: Dioxin levels; Foods.ĐẶT VẤN ĐỀDioxin là tên gọi chung của một nhómgồm hàng trăm các hợp chất hóa học đaphần do con người tạo ra, tồn tại bềnvững trong môi trường cũng như trong cơthể con người và các sinh vật khác. Tùytheo số nguyên tử Cl và vị trí không giancủa những nguyên tử này, dioxin có 75đồng phân PCDD (poly-chloro-dibenzodioxines) và 135 đồng phân PCDF(poly-chloro-dibenzo-furanes) với độc tínhkhác nhau.* Học viện Quân y** Văn phòng 33, Bộ Tài nguyên và Môi trườngNgười phản hồi (Corresponding): Vũ Tùng Sơn (tungsonhvqy@gmail.com)Ngày nhận bài: 20/03/2016; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 22/06/2016Ngày bài báo được đăng: 18/07/2016113t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 6-2016Dioxin sau khi phát thải ra môi trườngsẽ trực tiếp hoặc gián tiếp xâm nhập vàocơ thể con người qua hít thở không khí,tiếp xúc qua da, ăn uống thực phẩm bị ônhiễm. Các nhà khoa học đã chứng minh> 90% lượng dioxin xâm nhập vào conngười thông qua sử dụng thực phẩm ônhiễm.Trên thế giới đã có nhiều công trìnhnghiên cứu đánh giá về nồng độ dioxintrong các loại thực phẩm thường dùngkhác nhau. Tại Việt Nam, cũng có nhiềunghiên cứu đánh giá nhưng chủ yếu tậptrung tại các “điểm nóng” về dioxin. Từnhững thực tế đó, chúng tôi tiến hànhnghiên cứu: Đánh giá hàm lượng dioxintrong một số loại thực phẩm thường dùng(gà, cá, lợn) tại một số tỉnh thành Việt Nam.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Địa điểm nghiên cứu.Địa điểm nghiên cứu là đơn vị hànhchính cấp xã, phường và xếp vào các khuvực:* Phân định địa điểm lấy mẫu theo cáckhu vực:- Khu vực không có nguy cơ ô nhiễmdioxin từ bất cứ nguồn phát thải nào (viếttắt KV0) có 11 điểm (miền Bắc 6 điểm,miền Trung và Tây Nguyên 3 điểm, miềnNam 2 điểm): Hòa Bình (xã Hào Lý và TuLý, huyện Đà Bắc; xã Tòng Đậu, huyệnMai Châu); Hà Giang (xã Sủng Trái,huyện Đồng Văn; xã Đông Minh, huyệnYên Minh; xã Yên Cường, huyện BắcMê); Nghệ An (xã Hưng Đạo, huyệnHưng Nguyên; xã Hưng Tân, huyệnHưng Nguyên); Lâm Đồng (xã Nam Hà,114huyện Lâm Hà); An Giang (xã Thới Sơn,huyện Tịnh Biên); Kiên Giang (xã PhiThông, huyện Rạch Giá)- Khu vực có nguy cơ ô nhiễm dioxintừ chất diệt cỏ (CDC) do quân đội Mỹ sửdụng trong chiến tranh ở Việt Nam (viếttắt KV1) có 13 điểm (thuộc 7 tỉnh thànhphố của miền Nam từ vĩ tuyến 17 trởvào): Quảng Trị (xã Hải Lâm, huyện HảiLăng; xã Gio Sơn và Gio Hòa, huyện GioLinh); Thừa Thiên Huế (xã Hương Lâmvà A Ngò, huyện A Lưới; xã Bình Thành,huyện Hương Trà); Kon Tum (xã Bờ Y,huyện Ngọc Hồi; xã Rờ Kơi, huyện SaThầy); Lâm Đồng (xã Nam Ninh, huyệnCát Tiên); Bình Dương (xã Tân Đông,Hiệp huyện Dĩ An; xã Tân Thành, huyệnTân Uyên); Đồng Nai (xã Vĩnh An, huyệnVĩnh Cửu); TP Hồ Chí Minh (xã An ThờiĐông, huyện Cần Giờ).- Khu vực có nguy cơ ô nhiễm dioxintừ phát thải công nghiệp (viết tắt KV2) có9 điểm thuộc 5 tỉnh, trong đó 7 điểm thuộcmiền Bắc và miền Trung, 2 điểm thuộcmiền Nam: Ninh Bình (xã Đông Phong,huyện Nho ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: