Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt tại các làng nghề của tỉnh Hải Dương và đề xuất giải pháp quản lý bền vững
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu "Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt tại các làng nghề của tỉnh Hải Dương và đề xuất giải pháp quản lý bền vững" đã phân tích nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp để thực hiện đồng bộ hệ thống trong quản lý môi trường nước mặt nhằm giảm thiểu ô nhiễm, đảm bảo đời sống dân cư, phát triển bền vững kinh tế - xã hội tại các làng nghề của tỉnh Hải Dương. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt tại các làng nghề của tỉnh Hải Dương và đề xuất giải pháp quản lý bền vững 610 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT TẠI CÁC LÀNG NGHỀ CỦA TỈNH HẢI DƢƠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BỀN VỮNG Trần Thị Thanh Thủy1*, Phạm Khánh Huy1, Nguyễn Mai Hoa1, Chu Minh Huấn Liên2 1 Trường Đại học Mỏ - Địa chất 2 Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hải Dương Tóm tắt Ô nhiễm môi trƣờng nƣớc nói chung và nƣớc mặt nói riêng tại các làng nghề hiện là một trong những vấn đề đƣợc quan tâm trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng. Kết quả quan trắc nƣớc mặt tại 8 làng nghề trên địa bàn tỉnh trong 4 đợt quan trắc năm 2020 cho thấy có từ 6 - 8 thông số trong 17 thông số phân tích vƣợt quy chuẩn cho phép đó là: DO, NO2--N, NH4+-N, PO43--P, COD, BOD5, TSS và Coliform. Mức độ ô nhiễm cao tại mƣơng thoát nƣớc thuộc xã Lai Vu, làng nghề Đông Cận và làng nghề rƣợu Phú Lộc... với giá trị cao nhất lên đến 148,89 lần so với giới hạn cho phép của thông số NH4+. So sánh với kết quả quan trắc các năm từ 2016 đến 2019 thì giá trị của các thông số TSS, NO2-, PO43-, F, dầu mỡ quan trắc năm 2020 có xu hƣớng giảm đi, ngƣợc lại các thông số BOD5, COD, NH4+ và Coliform lại có xu hƣớng tăng hơn. Từ kết quả đánh giá, nghiên cứu đã phân tích nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp để thực hiện đồng bộ hệ thống trong quản lý môi trƣờng nƣớc mặt nhằm giảm thiểu ô nhiễm, đảm bảo đời sống dân cƣ, phát triển bền vững kinh tế - xã hội tại các làng nghề của tỉnh Hải Dƣơng. Từ khóa: Ô nhiễm; nước mặt; làng nghề; Hải Dương. 1. Đặt vấn đề Hải Dƣơng nổi tiếng với hệ thống các làng nghề cổ truyền đƣợc hình thành và phát triển lâu đời. Tính đến hết năm 2020, toàn tỉnh Hải Dƣơng có 65 làng nghề với 11 nhóm ngành, nghề tiểu thủ công nghiệp nhƣ: mộc; chế biến nông sản, thực phẩm; giầy da, ƣơm tơ; trạm khắc đá; sản xuất lƣợc bí; rèn; thêu tranh, móc sợi. Các làng nghề phân bổ khắp nơi trên địa bàn tỉnh, trong đó hai huyện Tứ Kỳ và Gia Lộc có nhiều làng nghề nhất (11 làng nghề/huyện, chiếm 17%); ba huyện Ninh Giang, Kim Thành, Thanh Hà có ít làng nghề nhất (2 làng nghề, chiếm 3%) (UBND tỉnh Hải Dƣơng, 2020). Những năm gần đây, trong xu thế hội nhập và phát triển của nền kinh tế thị trƣờng, việc mở rộng, phát triển các làng nghề đã đem lại thu nhập cao cho nhiều hộ gia đình, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng. Tuy nhiên, gắn với đó là vấn đề ô nhiễm môi trƣờng, gây ra các dịch bệnh ảnh hƣởng đến sức khỏe của ngƣời dân, làm giảm năng suất nông nghiệp, kìm hãm sự phát triển du lịch làng nghề, gây ra các tổn thất kinh tế và dẫn tới xung đột môi trƣờng. Việc nghiên cứu, đánh giá hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng các làng nghề nói chung và môi trƣờng nƣớc mặt nói riêng đã đƣợc thực hiện ở nhiều nơi trên cả nƣớc với một số công trình, đề án khác nhau (Nguyễn Linh, 2021), (Châu Loan và Nguyễn Quang, 2021), (Châu Long, 2021), * Ngày nhận bài: 02/3/2022; Ngày phản biện: 27/3/2022; Ngày chấp nhận đăng: 10/4/2022 * Tác giả liên hệ: Email: tranthithanhthuy@humg.edu.vn 611 (Phạm Oanh, 2020), (Phạm Thị Tố Oanh, 2020), (Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Hải Dƣơng, 2018), (Khổng Văn Thắng, 2013). Hầu hết các nghiên cứu đã đƣa ra đƣợc thực trạng ô nhiễm môi trƣờng các làng nghề, đồng thời đƣa ra các giải pháp kỹ thuật trong xử lý và công tác quản lý, kiểm soát giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng tại các địa phƣơng nghiên cứu. Một số nghiên cứu đã đƣa ra đƣợc phƣơng pháp cần thiết để thực hiện đánh giá hiện trạng môi trƣờng nhƣ: thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, điều tra, khảo sát thực địa, tham vấn cộng đồng; Phân tích mẫu; Thống kê, xử lý số liệu; Phƣơng pháp xây dựng bản đồ (sử dụng phần mềm Mapinfo)… (Phạm Thị Tố Oanh, 2020), (Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Hải Dƣơng, 2018), (Khổng Văn Thắng, 2013). Trong đó, nghiên cứu “Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất kiến nghị một số giải pháp bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Hải Dương” đã đƣợc Châu Loan thực hiện, tuy nhiên, đây là nghiên cứu và đánh giá chất lƣợng môi trƣờng chung cho tỉnh Hải Dƣơng còn để có cái nhìn toàn diện và cung cấp thông tin phục vụ cho việc xây dựng, triển khai hiệu quả các chiến lƣợc, kế hoạch phát triển các làng nghề của tỉnh một cách bền vững thì việc đánh giá hiện trạng môi trƣờng nƣớc mặt tại các làng nghề của tỉnh Hải Dƣơng vẫn cần đi sâu nghiên cứu. 2. Phương pháp nghiên cứu Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong bài báo gồm: 2.1. Thu thập, tổng hợp, phân tích, đánh giá số liệu, tài liệu Nhóm nghiên cứu đã tiến hành thu thập, tổng hợp, phân tích, đánh giá số liệu, tài liệu từ: các cơ quan chuyên môn cấp tỉnh, niên giám thống kê tỉnh Hải Dƣơng, kết quả thực hiện các đề tài, dự án liên quan, kết quả quan trắc môi trƣờng giai đoạn 2016-2020 theo mạng lƣới quan trắc môi trƣờng tỉnh và các kết quả quan trắc khác có liên quan. 2.2. Khảo sát thực địa Nhóm nghiên cứu đã tiến hành lập biểu mẫu phiếu điều tra và tổ chức các đợt khảo sát thực địa, ghi chép tƣ liệu, hình ảnh về hiện trạng môi trƣờng các làng nghề, đồng thời tiến hành quan trắc, lấy mẫu để đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc của khu vực nghiên cứu. Tổng số điểm quan trắc nƣớc mƣơng khu vực làng nghề là 8 điểm với các vị trí cụ thể nhƣ tại bảng 1 và hình 1 dƣới đây. Bảng 1. Vị trí các điểm quan trắc nước mương, ao khu vực làng nghề KH Vị trí quan trắc N1 Mƣơng thoát nƣớc của làng nghề Bún Lang Khê, xã An Lâm, huyện Nam Sách N2 Mƣơng thoát nƣớc làng nghề chế biến nông sản xã Lai Vu, huyện Kim Thành N3 Mƣơng thoát nƣớc làng nghề bún Đông Cận, xã Tân Tiến, huyện Gia Lộc N4 Mƣơng thoát nƣớc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt tại các làng nghề của tỉnh Hải Dương và đề xuất giải pháp quản lý bền vững 610 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT TẠI CÁC LÀNG NGHỀ CỦA TỈNH HẢI DƢƠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BỀN VỮNG Trần Thị Thanh Thủy1*, Phạm Khánh Huy1, Nguyễn Mai Hoa1, Chu Minh Huấn Liên2 1 Trường Đại học Mỏ - Địa chất 2 Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hải Dương Tóm tắt Ô nhiễm môi trƣờng nƣớc nói chung và nƣớc mặt nói riêng tại các làng nghề hiện là một trong những vấn đề đƣợc quan tâm trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng. Kết quả quan trắc nƣớc mặt tại 8 làng nghề trên địa bàn tỉnh trong 4 đợt quan trắc năm 2020 cho thấy có từ 6 - 8 thông số trong 17 thông số phân tích vƣợt quy chuẩn cho phép đó là: DO, NO2--N, NH4+-N, PO43--P, COD, BOD5, TSS và Coliform. Mức độ ô nhiễm cao tại mƣơng thoát nƣớc thuộc xã Lai Vu, làng nghề Đông Cận và làng nghề rƣợu Phú Lộc... với giá trị cao nhất lên đến 148,89 lần so với giới hạn cho phép của thông số NH4+. So sánh với kết quả quan trắc các năm từ 2016 đến 2019 thì giá trị của các thông số TSS, NO2-, PO43-, F, dầu mỡ quan trắc năm 2020 có xu hƣớng giảm đi, ngƣợc lại các thông số BOD5, COD, NH4+ và Coliform lại có xu hƣớng tăng hơn. Từ kết quả đánh giá, nghiên cứu đã phân tích nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp để thực hiện đồng bộ hệ thống trong quản lý môi trƣờng nƣớc mặt nhằm giảm thiểu ô nhiễm, đảm bảo đời sống dân cƣ, phát triển bền vững kinh tế - xã hội tại các làng nghề của tỉnh Hải Dƣơng. Từ khóa: Ô nhiễm; nước mặt; làng nghề; Hải Dương. 1. Đặt vấn đề Hải Dƣơng nổi tiếng với hệ thống các làng nghề cổ truyền đƣợc hình thành và phát triển lâu đời. Tính đến hết năm 2020, toàn tỉnh Hải Dƣơng có 65 làng nghề với 11 nhóm ngành, nghề tiểu thủ công nghiệp nhƣ: mộc; chế biến nông sản, thực phẩm; giầy da, ƣơm tơ; trạm khắc đá; sản xuất lƣợc bí; rèn; thêu tranh, móc sợi. Các làng nghề phân bổ khắp nơi trên địa bàn tỉnh, trong đó hai huyện Tứ Kỳ và Gia Lộc có nhiều làng nghề nhất (11 làng nghề/huyện, chiếm 17%); ba huyện Ninh Giang, Kim Thành, Thanh Hà có ít làng nghề nhất (2 làng nghề, chiếm 3%) (UBND tỉnh Hải Dƣơng, 2020). Những năm gần đây, trong xu thế hội nhập và phát triển của nền kinh tế thị trƣờng, việc mở rộng, phát triển các làng nghề đã đem lại thu nhập cao cho nhiều hộ gia đình, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng. Tuy nhiên, gắn với đó là vấn đề ô nhiễm môi trƣờng, gây ra các dịch bệnh ảnh hƣởng đến sức khỏe của ngƣời dân, làm giảm năng suất nông nghiệp, kìm hãm sự phát triển du lịch làng nghề, gây ra các tổn thất kinh tế và dẫn tới xung đột môi trƣờng. Việc nghiên cứu, đánh giá hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng các làng nghề nói chung và môi trƣờng nƣớc mặt nói riêng đã đƣợc thực hiện ở nhiều nơi trên cả nƣớc với một số công trình, đề án khác nhau (Nguyễn Linh, 2021), (Châu Loan và Nguyễn Quang, 2021), (Châu Long, 2021), * Ngày nhận bài: 02/3/2022; Ngày phản biện: 27/3/2022; Ngày chấp nhận đăng: 10/4/2022 * Tác giả liên hệ: Email: tranthithanhthuy@humg.edu.vn 611 (Phạm Oanh, 2020), (Phạm Thị Tố Oanh, 2020), (Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Hải Dƣơng, 2018), (Khổng Văn Thắng, 2013). Hầu hết các nghiên cứu đã đƣa ra đƣợc thực trạng ô nhiễm môi trƣờng các làng nghề, đồng thời đƣa ra các giải pháp kỹ thuật trong xử lý và công tác quản lý, kiểm soát giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng tại các địa phƣơng nghiên cứu. Một số nghiên cứu đã đƣa ra đƣợc phƣơng pháp cần thiết để thực hiện đánh giá hiện trạng môi trƣờng nhƣ: thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, điều tra, khảo sát thực địa, tham vấn cộng đồng; Phân tích mẫu; Thống kê, xử lý số liệu; Phƣơng pháp xây dựng bản đồ (sử dụng phần mềm Mapinfo)… (Phạm Thị Tố Oanh, 2020), (Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Hải Dƣơng, 2018), (Khổng Văn Thắng, 2013). Trong đó, nghiên cứu “Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất kiến nghị một số giải pháp bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Hải Dương” đã đƣợc Châu Loan thực hiện, tuy nhiên, đây là nghiên cứu và đánh giá chất lƣợng môi trƣờng chung cho tỉnh Hải Dƣơng còn để có cái nhìn toàn diện và cung cấp thông tin phục vụ cho việc xây dựng, triển khai hiệu quả các chiến lƣợc, kế hoạch phát triển các làng nghề của tỉnh một cách bền vững thì việc đánh giá hiện trạng môi trƣờng nƣớc mặt tại các làng nghề của tỉnh Hải Dƣơng vẫn cần đi sâu nghiên cứu. 2. Phương pháp nghiên cứu Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong bài báo gồm: 2.1. Thu thập, tổng hợp, phân tích, đánh giá số liệu, tài liệu Nhóm nghiên cứu đã tiến hành thu thập, tổng hợp, phân tích, đánh giá số liệu, tài liệu từ: các cơ quan chuyên môn cấp tỉnh, niên giám thống kê tỉnh Hải Dƣơng, kết quả thực hiện các đề tài, dự án liên quan, kết quả quan trắc môi trƣờng giai đoạn 2016-2020 theo mạng lƣới quan trắc môi trƣờng tỉnh và các kết quả quan trắc khác có liên quan. 2.2. Khảo sát thực địa Nhóm nghiên cứu đã tiến hành lập biểu mẫu phiếu điều tra và tổ chức các đợt khảo sát thực địa, ghi chép tƣ liệu, hình ảnh về hiện trạng môi trƣờng các làng nghề, đồng thời tiến hành quan trắc, lấy mẫu để đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc của khu vực nghiên cứu. Tổng số điểm quan trắc nƣớc mƣơng khu vực làng nghề là 8 điểm với các vị trí cụ thể nhƣ tại bảng 1 và hình 1 dƣới đây. Bảng 1. Vị trí các điểm quan trắc nước mương, ao khu vực làng nghề KH Vị trí quan trắc N1 Mƣơng thoát nƣớc của làng nghề Bún Lang Khê, xã An Lâm, huyện Nam Sách N2 Mƣơng thoát nƣớc làng nghề chế biến nông sản xã Lai Vu, huyện Kim Thành N3 Mƣơng thoát nƣớc làng nghề bún Đông Cận, xã Tân Tiến, huyện Gia Lộc N4 Mƣơng thoát nƣớc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hội nghị khoa học toàn quốc ACEA-VietGeo Đánh giá chất lượng nước mặt Ô nhiễm môi trường nước Quản lý môi trường nước mặt Du lịch làng nghề Kiểm soát ô nhiễm môi trường Phương pháp xây dựng bản đồGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đánh giá khả năng làm việc an toàn của cọc đóng/ép do sai lệch vị trí trong quá trình thi công
9 trang 237 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp Đánh giá chất lượng nước mặt trên địa bàn huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh
47 trang 122 0 0 -
Hệ thống tuần hoàn (RAS) – xu hướng nuôi trồng thủy sản bền vững
10 trang 107 0 0 -
67 trang 88 0 0
-
Đề tài: Xử lý nước thải trong sản xuất nước mắm
27 trang 76 0 0 -
Đặc điểm sự cố thấm mất nước tại đập chính hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên và giải pháp gia cố, cải tạo
10 trang 66 0 0 -
Đề tài: Đánh giá diễn biến chất lượng nước các hồ Hà Nội giai đoạn 2006-2010
15 trang 65 0 0 -
148 trang 64 0 0
-
14 trang 56 0 0
-
60 trang 50 0 0