Đánh giá hiện trạng nguồn lợi thủy sản và đề xuất phân khu chức năng sử dụng và bảo vệ đa dạng sinh học cá vùng đất ngập nước hồ Trị An
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 464.21 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đa dạng sinh học nguồn lợi thủy sản trong Hồ Trị An được thực hiện từ tháng 3/2017-3/2018 tại các loại hình vùng bán ngập, eo ngách, thác, suối và lòng hồ trên cơ sở ghi chép nhật ký khai thác sản lượng đánh bắt và thành phần loài của 33 hộ khai thác và 7 hộ thu mua tại các bến cá; thu mẫu cá bột và cá con tại 21 bãi đẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiện trạng nguồn lợi thủy sản và đề xuất phân khu chức năng sử dụng và bảo vệ đa dạng sinh học cá vùng đất ngập nước hồ Trị An VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGUỒN LỢI THỦY SẢN VÀ ĐỀ XUẤT PHÂN KHU CHỨC NĂNG SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC CÁ VÙNG ĐẤT NGẬP NƯỚC HỒ TRỊ AN Nguyễn Nguyễn Du1* TÓM TẮT Hồ Trị An là một bộ phận thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai. Ngoài việc có vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp nước cho thủy điện, hồ Trị An còn là nguồn sinh kế cho hơn 1.000 hộ dân chuyên sống bằng nghề khai thác và nuôi trồng thủy sản xung quanh hồ. Nghiên cứu đa dạng sinh học nguồn lợi thủy sản trong Hồ Trị An được thực hiện từ tháng 3/2017-3/2018 tại các loại hình vùng bán ngập, eo ngách, thác, suối và lòng hồ trên cơ sở ghi chép nhật ký khai thác sản lượng đánh bắt và thành phần loài của 33 hộ khai thác và 7 hộ thu mua tại các bến cá; thu mẫu cá bột và cá con tại 21 bãi đẻ. Có 99 loài cá thuộc 29 họ và 11 bộ đã được định danh, trong đó bộ cá chép (Cypriniformes) chiếm ưu thế với 47,47% tổng số loài; có 6 loài cá thuộc danh mục các loài quý hiếm và nguy cấp trong Sách đỏ Việt Nam 2007; có 10 loài cá ngoại lai được ghi nhận trong đó cá lau kiếng (Pterygoplichthys disjuntivus) và cá hoàng đế (Cichla ocellaris) có sản lượng rất cao; có 12 loài cá được nuôi với nhiều hình thức khác nhau phổ biến là nuôi bè; có 56 loài cá có giá trị kinh tế chiếm tỉ lệ 56,56% tổng loài cá trong đó có 22 loài là cá bản địa kinh tế; có 35 khu vực chính được xem là bãi đẻ (khu vực sinh sản) của các loài cá. Trên cơ sở sự hiện diện của các loài cá khai thác, mật độ phân bố của cá bột và cá con trong thời kỳ và chu kỳ thay đổi mức độ ngập của nước tại các vùng bán ngập trong năm, nghiên cứu đã đề xuất 8 khu vực vùng bán ngập được xem là bãi đẻ của các loài cá cần được quy hoạch hành lang bảo vệ ở cao trình mức nước 54 - 60 m, bề rộng 1km tại mỗi vị trí từ tháng 6 đến 10 hàng năm. Từ khóa: Hồ Trị An, đa dạng sinh học, quy hoạch, phát triển. I. GIỚI THIỆU định được vùng cư trú, bãi đẻ, dinh dưỡng của Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng các loài thủy sản để có sở bảo vệ và bảo tồn Nai (sau đây viết tắt là Khu Bảo tồn) có tổng nguồn lợi một cách hiệu quả. diện tích trên 100.000 ha, trong đó hồ Trị An Việc đánh giá lại hiện trạng nguồn lợi thủy có diện tích 32.400 ha. Một trong những chức sản rất cần được tiến hành để xây dựng cơ sở năng, nhiệm vụ chính của hồ Trị An là bảo tồn khoa học và đề xuất quy hoạch phân khu chức các loài thủy sinh, đặc biệt một số loài cá quý năng phục vụ bảo tồn đa dạng sinh học, quản hiếm, khai thác hợp lý, bền vững tài nguyên hồ lý và phát triển nguồn lợi thủy sản ở hồ Trị An. Trị An góp phần tạo công ăn việc làm, ổn định II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP cuộc sống cho nhân dân trong khu vực vùng đệm. Vì vậy, hồ Trị An là nơi có nguồn lợi thủy 2.1. Nội dung 1: Nghiên cứu đa dạng sản đa dạng phong phú, là nguồn sinh kế nuôi thành phần loài cá ở các vùng đất ngập nước trồng và khai thác thủy sản của hơn 1.000 hộ thuộc hồ Trị An dân sống ven hồ. Các nghiên cứu trước đây chủ 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu yếu tập trung về sản lượng khai thác và ngư cụ Địa điểm nghiên cứu gồm 11 trạm quan khai thác, tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào xác trắc thành phần loài và sản lượng khai thác 1 Phòng Sinh thái nghề cá và tài nguyên thủy sinh vật, Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II * Email: didzu72@yahoo.com TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 101 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II hàng ngày của 33 hộ khai thác và 7 bến cá những người thu mua được thể hiện trên bản theo dõi sản lượng mua bán hàng ngày của đồ (Hình 1). Hình 1: Bản đồ vị trí các điểm thu mẫu 2.1.2. Thời gian thu mẫu Song song đó, đề tài kết hợp với một số ngư Mẫu vật được thu từ tháng 3/2017 - 3/2018 dân chuyên nghiệp (ngư cụ khác nhau ở các vị chia làm 6 đợt, mỗi đợt cách nhau 2 tháng. trí khác nhau) để thu mẫu trong thời gian một 2.1.3. Phương pháp nghiên cứu năm. Mỗi ngư dân được cung cấp các dụng cụ để cố định và lưu mẫu như thùng đựng mẫu và Điều tra thu mẫu thành phần loài qua hóa chất cố định mẫu. Ngư dân được hướng dẫn ngư cụ và bến cá quy trình cố định mẫu. Cán bộ kỹ thuật định kỳ Triển khai 6 đợt thu mẫu thực địa (mỗi mang tất cả mẫu vật về phòng thí nghiệm để đợt cách nhau 2 tháng đại diện mùa khô, mùa định loại. mưa, và thời gian giao mùa giữa mùa khô và Tất cả mẫu vật được phân tích và định loại mùa mưa) để thu mẫu tại 33 hộ khai thác và 7 trong phòng thí nghiệm để xác định tên khoa bến cá xung quanh hồ Trị An gồm: bến cá Phú học bằng phương pháp hình thái. Từ đó, lập Cường, bến cá ấp 1, bến cá 96, bến cá La Ngà, danh sách thành phần loài và xác định những bến cá Phú Lý, bến cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiện trạng nguồn lợi thủy sản và đề xuất phân khu chức năng sử dụng và bảo vệ đa dạng sinh học cá vùng đất ngập nước hồ Trị An VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGUỒN LỢI THỦY SẢN VÀ ĐỀ XUẤT PHÂN KHU CHỨC NĂNG SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC CÁ VÙNG ĐẤT NGẬP NƯỚC HỒ TRỊ AN Nguyễn Nguyễn Du1* TÓM TẮT Hồ Trị An là một bộ phận thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai. Ngoài việc có vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp nước cho thủy điện, hồ Trị An còn là nguồn sinh kế cho hơn 1.000 hộ dân chuyên sống bằng nghề khai thác và nuôi trồng thủy sản xung quanh hồ. Nghiên cứu đa dạng sinh học nguồn lợi thủy sản trong Hồ Trị An được thực hiện từ tháng 3/2017-3/2018 tại các loại hình vùng bán ngập, eo ngách, thác, suối và lòng hồ trên cơ sở ghi chép nhật ký khai thác sản lượng đánh bắt và thành phần loài của 33 hộ khai thác và 7 hộ thu mua tại các bến cá; thu mẫu cá bột và cá con tại 21 bãi đẻ. Có 99 loài cá thuộc 29 họ và 11 bộ đã được định danh, trong đó bộ cá chép (Cypriniformes) chiếm ưu thế với 47,47% tổng số loài; có 6 loài cá thuộc danh mục các loài quý hiếm và nguy cấp trong Sách đỏ Việt Nam 2007; có 10 loài cá ngoại lai được ghi nhận trong đó cá lau kiếng (Pterygoplichthys disjuntivus) và cá hoàng đế (Cichla ocellaris) có sản lượng rất cao; có 12 loài cá được nuôi với nhiều hình thức khác nhau phổ biến là nuôi bè; có 56 loài cá có giá trị kinh tế chiếm tỉ lệ 56,56% tổng loài cá trong đó có 22 loài là cá bản địa kinh tế; có 35 khu vực chính được xem là bãi đẻ (khu vực sinh sản) của các loài cá. Trên cơ sở sự hiện diện của các loài cá khai thác, mật độ phân bố của cá bột và cá con trong thời kỳ và chu kỳ thay đổi mức độ ngập của nước tại các vùng bán ngập trong năm, nghiên cứu đã đề xuất 8 khu vực vùng bán ngập được xem là bãi đẻ của các loài cá cần được quy hoạch hành lang bảo vệ ở cao trình mức nước 54 - 60 m, bề rộng 1km tại mỗi vị trí từ tháng 6 đến 10 hàng năm. Từ khóa: Hồ Trị An, đa dạng sinh học, quy hoạch, phát triển. I. GIỚI THIỆU định được vùng cư trú, bãi đẻ, dinh dưỡng của Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng các loài thủy sản để có sở bảo vệ và bảo tồn Nai (sau đây viết tắt là Khu Bảo tồn) có tổng nguồn lợi một cách hiệu quả. diện tích trên 100.000 ha, trong đó hồ Trị An Việc đánh giá lại hiện trạng nguồn lợi thủy có diện tích 32.400 ha. Một trong những chức sản rất cần được tiến hành để xây dựng cơ sở năng, nhiệm vụ chính của hồ Trị An là bảo tồn khoa học và đề xuất quy hoạch phân khu chức các loài thủy sinh, đặc biệt một số loài cá quý năng phục vụ bảo tồn đa dạng sinh học, quản hiếm, khai thác hợp lý, bền vững tài nguyên hồ lý và phát triển nguồn lợi thủy sản ở hồ Trị An. Trị An góp phần tạo công ăn việc làm, ổn định II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP cuộc sống cho nhân dân trong khu vực vùng đệm. Vì vậy, hồ Trị An là nơi có nguồn lợi thủy 2.1. Nội dung 1: Nghiên cứu đa dạng sản đa dạng phong phú, là nguồn sinh kế nuôi thành phần loài cá ở các vùng đất ngập nước trồng và khai thác thủy sản của hơn 1.000 hộ thuộc hồ Trị An dân sống ven hồ. Các nghiên cứu trước đây chủ 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu yếu tập trung về sản lượng khai thác và ngư cụ Địa điểm nghiên cứu gồm 11 trạm quan khai thác, tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào xác trắc thành phần loài và sản lượng khai thác 1 Phòng Sinh thái nghề cá và tài nguyên thủy sinh vật, Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II * Email: didzu72@yahoo.com TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 101 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II hàng ngày của 33 hộ khai thác và 7 bến cá những người thu mua được thể hiện trên bản theo dõi sản lượng mua bán hàng ngày của đồ (Hình 1). Hình 1: Bản đồ vị trí các điểm thu mẫu 2.1.2. Thời gian thu mẫu Song song đó, đề tài kết hợp với một số ngư Mẫu vật được thu từ tháng 3/2017 - 3/2018 dân chuyên nghiệp (ngư cụ khác nhau ở các vị chia làm 6 đợt, mỗi đợt cách nhau 2 tháng. trí khác nhau) để thu mẫu trong thời gian một 2.1.3. Phương pháp nghiên cứu năm. Mỗi ngư dân được cung cấp các dụng cụ để cố định và lưu mẫu như thùng đựng mẫu và Điều tra thu mẫu thành phần loài qua hóa chất cố định mẫu. Ngư dân được hướng dẫn ngư cụ và bến cá quy trình cố định mẫu. Cán bộ kỹ thuật định kỳ Triển khai 6 đợt thu mẫu thực địa (mỗi mang tất cả mẫu vật về phòng thí nghiệm để đợt cách nhau 2 tháng đại diện mùa khô, mùa định loại. mưa, và thời gian giao mùa giữa mùa khô và Tất cả mẫu vật được phân tích và định loại mùa mưa) để thu mẫu tại 33 hộ khai thác và 7 trong phòng thí nghiệm để xác định tên khoa bến cá xung quanh hồ Trị An gồm: bến cá Phú học bằng phương pháp hình thái. Từ đó, lập Cường, bến cá ấp 1, bến cá 96, bến cá La Ngà, danh sách thành phần loài và xác định những bến cá Phú Lý, bến cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi trồng thủy sản Bài viết về ngư nghiệp Hồ Trị An Đa dạng sinh học Cá lau kiếngGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 343 2 0
-
149 trang 235 0 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 230 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 228 0 0 -
225 trang 216 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 190 0 0 -
2 trang 188 0 0
-
13 trang 181 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 178 0 0 -
91 trang 173 0 0