![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn tại xã Minh Nghĩa, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 419.12 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu về quản lý chất thải rắn (CTR) tại xã Minh Nghĩa, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa. Kết quả điều tra, khảo sát cho thấy, CTR trong xã có nguồn gốc từ sinh hoạt, nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn. Người dân có ý thức phân loại, tận dụng các chất hữu cơ dễ phân hủy và chất thải có thể tái chế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn tại xã Minh Nghĩa, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh HóaTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 173-178Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nhằm nâng caohiệu quả quản lý chất thải rắn tại xã Minh Nghĩa,huyện Nông Cống, tỉnh Thanh HóaTrần Thị Hồng*, Đậu Thị ThươngTrường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 26 tháng 5 năm 2016Chỉnh sửa ngày 28 tháng 7 năm 2016; chấp nhận đăng ngày 06 tháng 9 năm 2016Tóm tắt: Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu về quản lý chất thải rắn (CTR) tại xã Minh Nghĩa,huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa. Kết quả điều tra, khảo sát cho thấy, CTR trong xã có nguồngốc từ sinh hoạt, nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn. Người dân có ý thức phân loại, tận dụng các chấthữu cơ dễ phân hủy và chất thải có thể tái chế. Tuy nhiên, việc tận dụng CTR nông nghiệp chưađược quan tâm. CTR sinh hoạt bình quân trên toàn xã thải ra khoảng 2.105 kg/ngày, được thu gomtại 3 điểm, vận chuyển tới bãi rác Hồ Mơ với tần suất 2 lần/tuần/1 khu vực thu gom. Bãi rác HồMơ được quy hoạch gồm có 4 ô, 1 ô đã đóng cửa, 1 ô chưa sử dụng, 1 ô dành một phần diện tíchđể thử nghiệm ủ phân compost và 1 ô đặt lò đốt thử nghiệm. Dựa trên các số liệu thu thập và kếtquả khảo sát thực địa, đã đề xuất một số giải pháp về hoạt động phân loại, thu gom, xử lý CTR tạixã và giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý tại bãi rác Hồ Mơ.Từ khóa: Quản lý chất thải rắn, xã Minh Nghĩa, bãi rác Hồ Mơ.lĩnh vực ưu tiên trong chính sách phát triển củaChương trình nghị sự 21 - Định hướng chiếnlược phát triển bền vững ở Việt Nam [1]. XãMinh Nghĩa nằm về phía Đông Bắc huyệnNông Cống, cách trung tâm huyện lỵ khoảng 3km, cách thành phố Thanh Hóa 30 km về phíaTây Nam. Dân số và lao động trên địa bàn xãMinh Nghĩa hiện nay tương đối dồi dào. Tuynhiên còn một số hạn chế như chất lượng laođộng chưa cao, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp.Tổng dân số của xã Minh Nghĩa năm 2015 là6.577 người, bình quân một hộ gia đình có 4người và được phân bố trên 10 thôn [2]. Trongbài báo này chúng tôi tiến hành đánh giá hiệntrạng quản lý CTR và đề xuất một số giải phápnâng cao hiệu quả quản lý CTR tại xã.1. Mở đầu∗Việt Nam đang gặp những sức ép rất lớn vềmôi trường nói chung và quản lý chất thải rắn(CTR) nói riêng. Trên phạm vi toàn quốc, CTRphát sinh ngày càng tăng với tốc độ gia tăngkhoảng 10% mỗi năm và còn tiếp tục gia tăngmạnh trong thời gian tới cả về lượng và mức độđộc hại. Việc thu gom, vận chuyển, xử lý vàtiêu hủy CTR đã và đang trở thành một bài toánkhó đối với các nhà quản lý. Ở Việt Nam, quảnlý chất thải rắn theo hướng bền vững là mộttrong bảy chương trình ưu tiên của “Chiến lượcBảo vệ môi trường quốc gia 2001-2010 và địnhhướng đến năm 2020” và là một nội dung thuộc_______∗Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-4-32252125Email: tthong@vnu.edu.vn173173174T.T. Hồng, Đ.T. Thương / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 173-1782. Đối tượng và phương pháp nghiên cứuVới đối tượng là CTR trên địa bàn xãMinh Nghĩa, huyện Nông Cống, tỉnhThanh Hóa, chúng tôi sử dụng phươngpháp tổng quan tài liệu, khảo sát thực địavà điều tra xã hội học để khảo sát hiệntrạng quản lý CTR tại khu vực nghiên cứuvà hiện trạng bãi rác Hồ Mơ. Chúng tôitiến hành khảo sát thực địa tại một sốđiểm thu gom, vận chuyển CTR của xã vàhoạt động tại bãi rác Hồ Mơ. Trong bàibáo này, chúng tôi gửi 120 phiếu điều trangười dân trên địa bàn xã, đồng thời phỏngvấn trực tiếp một số cán bộ trong xã vàngười thu gom. Nội dung các câu hỏi tậptrung vào thành phần, khối lượng, cách thugom, … CTR tại xã. Tính toán các số liệubằng phương pháp toán học thông thường,ví dụ tổng khối lượng CTR sinh hoạt bìnhquân trong xã được tính bằng cách lấy sốdân của xã nhân với khối lượng rác thảitrung bình của một người trong một ngày.3. Kết quả và thảo luận3.1. Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại xãMinh NghĩaXã Minh Nghĩa là một xã thuần nông vì vậyCTR phát sinh trong xã có nguồn gốc chủ yếutừ sinh hoạt và nông nghiệp.3.1.1. Thành phần, khối lượng chất thải rắnsinh hoạtBảng 1. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạtKhối lượng rác thải(kg/người/ngày)0,1 – 0,20,2 – 0,30,3 – 0,40,4 – 0,5> 0.5TổngSố phiếuTỷ lệ (%)17384512812014,1731,6737,5106,66100Bảng 2. Tỷ lệ khối lượng các chất hữu cơ dễ phânhủy trên tổng lượng CTR sinh hoạtKhối lượngcác chất hữucơ dễ phân hủytrong tổnglượngrác thải (%)1 – 1010 – 2020 – 3030 – 40TổngSố phiếuTỷ lệ (%)11073012091,675,832,50100Bảng 3. Tỷ lệ khối lượng các chất có thể tái chế thảitrên tổng lượng CTR sinh hoạtKhối lượngcác chất cóthể tái chếtrong tổnglượng rácthải (%)1 – 1010 – 2020 – 3030 – 40TổngSố phiếuTỷ lệ (%)11730012097,52,500100Theo kết quả điều tra bằng phiếu khảo sát,100% các hộ gia đình thải ra các loại CTR baogồm thức ăn thừa và các chất hữu cơ dễ phânhủy; các chất có thể tái chế (giấy, báo, chainhựa các loại…); các chất độc hại (pin, sơn,bệnh phẩm…), các chất có thể đốt cháy (cànhcây…); các chất hữu cơ khó phân hủy (da, giàyda, vải vụn…); 15,6% hộ gia đình có thải ra cát,sứ, bê tông, gạch, đá do đang trong giai đoạnxây dựng. Khối lượng rác thải trungbình/ngày/người được tổng hợp qua kết quảkhảo sát được thể hiện trên bảng 1.Số liệu trên bảng 1 cho thấy lượng CTRsinh hoạt bình quân tại xã nằm trong khoảng0,2 - 0,4 kg/người/ngày chiếm 69,17%, tươngđối phù hợp với số liệu thu thập tại Công ty cổphần và xây dựng công trình đô thị giao thôngcông chính, Nông Cống vào năm 2015 là 0,32kg/người/ngày [3]. Như vậy, với dân số của xãT.T. Hồng, Đ.T. Thương / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 173-178 175là 6.577 người, tổng khối lượng CTR sinh hoạtbình quân trong xã khoảng 2.105 kg/ngày,tương đương khoảng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn tại xã Minh Nghĩa, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh HóaTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 173-178Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nhằm nâng caohiệu quả quản lý chất thải rắn tại xã Minh Nghĩa,huyện Nông Cống, tỉnh Thanh HóaTrần Thị Hồng*, Đậu Thị ThươngTrường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 26 tháng 5 năm 2016Chỉnh sửa ngày 28 tháng 7 năm 2016; chấp nhận đăng ngày 06 tháng 9 năm 2016Tóm tắt: Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu về quản lý chất thải rắn (CTR) tại xã Minh Nghĩa,huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa. Kết quả điều tra, khảo sát cho thấy, CTR trong xã có nguồngốc từ sinh hoạt, nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn. Người dân có ý thức phân loại, tận dụng các chấthữu cơ dễ phân hủy và chất thải có thể tái chế. Tuy nhiên, việc tận dụng CTR nông nghiệp chưađược quan tâm. CTR sinh hoạt bình quân trên toàn xã thải ra khoảng 2.105 kg/ngày, được thu gomtại 3 điểm, vận chuyển tới bãi rác Hồ Mơ với tần suất 2 lần/tuần/1 khu vực thu gom. Bãi rác HồMơ được quy hoạch gồm có 4 ô, 1 ô đã đóng cửa, 1 ô chưa sử dụng, 1 ô dành một phần diện tíchđể thử nghiệm ủ phân compost và 1 ô đặt lò đốt thử nghiệm. Dựa trên các số liệu thu thập và kếtquả khảo sát thực địa, đã đề xuất một số giải pháp về hoạt động phân loại, thu gom, xử lý CTR tạixã và giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý tại bãi rác Hồ Mơ.Từ khóa: Quản lý chất thải rắn, xã Minh Nghĩa, bãi rác Hồ Mơ.lĩnh vực ưu tiên trong chính sách phát triển củaChương trình nghị sự 21 - Định hướng chiếnlược phát triển bền vững ở Việt Nam [1]. XãMinh Nghĩa nằm về phía Đông Bắc huyệnNông Cống, cách trung tâm huyện lỵ khoảng 3km, cách thành phố Thanh Hóa 30 km về phíaTây Nam. Dân số và lao động trên địa bàn xãMinh Nghĩa hiện nay tương đối dồi dào. Tuynhiên còn một số hạn chế như chất lượng laođộng chưa cao, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp.Tổng dân số của xã Minh Nghĩa năm 2015 là6.577 người, bình quân một hộ gia đình có 4người và được phân bố trên 10 thôn [2]. Trongbài báo này chúng tôi tiến hành đánh giá hiệntrạng quản lý CTR và đề xuất một số giải phápnâng cao hiệu quả quản lý CTR tại xã.1. Mở đầu∗Việt Nam đang gặp những sức ép rất lớn vềmôi trường nói chung và quản lý chất thải rắn(CTR) nói riêng. Trên phạm vi toàn quốc, CTRphát sinh ngày càng tăng với tốc độ gia tăngkhoảng 10% mỗi năm và còn tiếp tục gia tăngmạnh trong thời gian tới cả về lượng và mức độđộc hại. Việc thu gom, vận chuyển, xử lý vàtiêu hủy CTR đã và đang trở thành một bài toánkhó đối với các nhà quản lý. Ở Việt Nam, quảnlý chất thải rắn theo hướng bền vững là mộttrong bảy chương trình ưu tiên của “Chiến lượcBảo vệ môi trường quốc gia 2001-2010 và địnhhướng đến năm 2020” và là một nội dung thuộc_______∗Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-4-32252125Email: tthong@vnu.edu.vn173173174T.T. Hồng, Đ.T. Thương / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 173-1782. Đối tượng và phương pháp nghiên cứuVới đối tượng là CTR trên địa bàn xãMinh Nghĩa, huyện Nông Cống, tỉnhThanh Hóa, chúng tôi sử dụng phươngpháp tổng quan tài liệu, khảo sát thực địavà điều tra xã hội học để khảo sát hiệntrạng quản lý CTR tại khu vực nghiên cứuvà hiện trạng bãi rác Hồ Mơ. Chúng tôitiến hành khảo sát thực địa tại một sốđiểm thu gom, vận chuyển CTR của xã vàhoạt động tại bãi rác Hồ Mơ. Trong bàibáo này, chúng tôi gửi 120 phiếu điều trangười dân trên địa bàn xã, đồng thời phỏngvấn trực tiếp một số cán bộ trong xã vàngười thu gom. Nội dung các câu hỏi tậptrung vào thành phần, khối lượng, cách thugom, … CTR tại xã. Tính toán các số liệubằng phương pháp toán học thông thường,ví dụ tổng khối lượng CTR sinh hoạt bìnhquân trong xã được tính bằng cách lấy sốdân của xã nhân với khối lượng rác thảitrung bình của một người trong một ngày.3. Kết quả và thảo luận3.1. Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại xãMinh NghĩaXã Minh Nghĩa là một xã thuần nông vì vậyCTR phát sinh trong xã có nguồn gốc chủ yếutừ sinh hoạt và nông nghiệp.3.1.1. Thành phần, khối lượng chất thải rắnsinh hoạtBảng 1. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạtKhối lượng rác thải(kg/người/ngày)0,1 – 0,20,2 – 0,30,3 – 0,40,4 – 0,5> 0.5TổngSố phiếuTỷ lệ (%)17384512812014,1731,6737,5106,66100Bảng 2. Tỷ lệ khối lượng các chất hữu cơ dễ phânhủy trên tổng lượng CTR sinh hoạtKhối lượngcác chất hữucơ dễ phân hủytrong tổnglượngrác thải (%)1 – 1010 – 2020 – 3030 – 40TổngSố phiếuTỷ lệ (%)11073012091,675,832,50100Bảng 3. Tỷ lệ khối lượng các chất có thể tái chế thảitrên tổng lượng CTR sinh hoạtKhối lượngcác chất cóthể tái chếtrong tổnglượng rácthải (%)1 – 1010 – 2020 – 3030 – 40TổngSố phiếuTỷ lệ (%)11730012097,52,500100Theo kết quả điều tra bằng phiếu khảo sát,100% các hộ gia đình thải ra các loại CTR baogồm thức ăn thừa và các chất hữu cơ dễ phânhủy; các chất có thể tái chế (giấy, báo, chainhựa các loại…); các chất độc hại (pin, sơn,bệnh phẩm…), các chất có thể đốt cháy (cànhcây…); các chất hữu cơ khó phân hủy (da, giàyda, vải vụn…); 15,6% hộ gia đình có thải ra cát,sứ, bê tông, gạch, đá do đang trong giai đoạnxây dựng. Khối lượng rác thải trungbình/ngày/người được tổng hợp qua kết quảkhảo sát được thể hiện trên bảng 1.Số liệu trên bảng 1 cho thấy lượng CTRsinh hoạt bình quân tại xã nằm trong khoảng0,2 - 0,4 kg/người/ngày chiếm 69,17%, tươngđối phù hợp với số liệu thu thập tại Công ty cổphần và xây dựng công trình đô thị giao thôngcông chính, Nông Cống vào năm 2015 là 0,32kg/người/ngày [3]. Như vậy, với dân số của xãT.T. Hồng, Đ.T. Thương / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 173-178 175là 6.577 người, tổng khối lượng CTR sinh hoạtbình quân trong xã khoảng 2.105 kg/ngày,tương đương khoảng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý chất thải rắn Chất thải rắn Xã Minh Nghĩa Bãi rác Hồ Mơ Ủ phân compost Chất thải có thể tái chế Chất thải hữu cơ dễ phân hủyTài liệu liên quan:
-
25 câu hỏi ôn tập: Xử lý chất thải rắn
19 trang 479 0 0 -
Báo cáo thực tập : Quản lý chất thải rắn
37 trang 180 1 0 -
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: Phần 1
198 trang 155 0 0 -
30 trang 114 0 0
-
Giáo trình Kiểm toán môi trường: Phần 1 - Võ Đình Long
173 trang 76 0 0 -
50 trang 73 0 0
-
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: Phần 2
65 trang 51 0 0 -
Giải pháp ứng dụng hệ thống giám sát và điều khiển trong quy trình phục hồi ắc quy axit chì
5 trang 49 0 0 -
ĐTM dự án: 'Chung cư tái định cư' Phường Thắng Tam, TP Vũng Tàu
165 trang 48 0 0 -
Luận văn: Quản lý chất thải rắn tại Citenco đến năm 2020
0 trang 47 1 0