Danh mục

Đánh giá hiện trạng và diễn biến chất lượng nước thải sinh hoạt trên địa bàn quận Hoàng Mai

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 537.36 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung nghiên cứu đánh giá hiện trạng và diễn biến chất lượng nước thải sinh hoạt trên địa bàn quận Hoàng Mai là một vấn đề cấp thiết để làm cơ sở cho công tác quản lý và xử lý nước thải sinh hoạt, góp phần giữ gìn và bảo vệ chất lượng môi trường nước của quận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiện trạng và diễn biến chất lượng nước thải sinh hoạt trên địa bàn quận Hoàng Mai618 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ DIỄN BIẾN CHẤT LƢỢNG NƢỚC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀNG MAI Nguyễn Mai Hoa Trường Đại học Mỏ - Địa chất Tác giả chịu trách nhiệm : nguyenmaihoa@humg.edu.vnTóm tắt Nư c thải sinh hoạt là một trong những nguồn phát thải chính gây ô nhiễm môi trường nư ccủa quận Hoàng Mai, TP Hà Nội. Kết quả phân tích 16 mẫu nư c thải sinh hoạt trên địa bànquận năm 2022 cho thấy nư c thải sinh hoạt bị ô nhiễm nặng, mặc dù phần l n nồng độ cácthông số đã giảm so v i các năm 2021, 2020 16/16 mẫu có ít nhất 1 thông số vượt cột B củaQCVN 14:2008/ TNMT Hàm lượng Amoni tại các mẫu nư c thải của phường Thịnh Liệt,phường Giáp át, phường Hoàng Văn Thụ, phường Định Công và phường Đại Kim vượt từ 2đến 5 lần gi i hạn cho phép Hàm lượng vi sinh tuy có giảm so v i 2 năm trư c nhưng một sốmẫu tại phường Thịnh Liệt, phường Tư ng Mai, phường Mai Động và phường Tân Mai vượt từ114 đến 1940 lần so v i gi i hạn cho phép. Tuy nhiên, các chỉ tiêu như: tổng chất rắn hòa tan,Nitrat, dầu mỡ động thực vật, chất hoạt động bề mặt, Phosphat trong tất cả 16 mẫu nư c thải sinhhoạt đều nằm trong gi i hạn cho phép. Từ các kết quả trên có thể kết luận nư c thải sinh hoạttrên địa bàn quận Hoàng Mai bị ô nhiễm chủ yếu là chất hữu c và vi sinh; chất lượng nư c thảitrong 3 năm gần đây có xu hư ng được cải thiện nhờ công tác quản lý, giám sát.Từ khóa: chất lượng; nước thải; sinh hoạt; qu n Hoàng Mai.1. Đặt vấn đề Theo số liệu của Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, mỗi ngày lượng nư c thải từ cáchoạt động sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt trên địa bàn thành phố khoảng 300.000 tấn, trong đólượng nư c thải sinh hoạt được xử lý trư c khi xả ra môi trường chỉ chiếm khoảng 10%. (BùiLan, 2022). Lượng nư c thải này chủ yếu xả thải ra các sông, hồ l n như sông Tô Lịch, sôngNhuệ, hồ Linh Đàm, hồ Bảy Mẫu… Khảo sát của Trung tâm Nghiên cứu Môi trường và Cộngđồng (CECR) cũng cho thấy, có t i 80/120 ao hồ của Hà Nội bị ô nhiễm. Trong số đó, 71% hồcó giá trị BOD5 >15 mg/l - vượt quá gi i hạn cho phép; 14% hồ bị ô nhiễm hữu c rất nặng, 32%hồ bị ô nhiễm nhẹ. Ngoài ra, các chỉ tiêu như: COD, NH4..., trong hầu hết các hồ cũng đều vượtquá giá trị cho phép. (Bùi Lan, 2022). V i dân số năm 2022 là 532 450 người thì quận Hoàng Mai hiện là quận đông dân nhấtthành phố Hà Nội (UBND qu n Hoàng Mai, 2022). Trong những năm gần đây, tốc độ gia tăngdân số và phát triển kinh tế của quận diễn ra nhanh chóng trong khi các công trình hạ tầng thoátnư c và xử lý nư c thải chưa đủ khả năng đáp ứng yêu cầu. Hầu hết nư c thải sinh hoạt từ cáchộ dân cư, nhà hàng và các c sở sản xuất đều được xả thải trực tiếp hoặc chỉ xử lý s ộ rồi xảthải ra cống thoát nư c chung của quận. Vì vậy, nư c thải sinh hoạt đang là một trong nhữngnguồn chính gây ô nhiễm môi trường nư c của quận Hoàng Mai. Hậu quả là tỉ lệ người dân sinhsống quanh các khu vực ô nhiễm mắc các bệnh cấp và mãn tính liên quan đến ô nhiễm môitrường nư c ngày càng gia tăng (Hoàng Văn May, 2019). Xuất phát từ thực tiễn trên, nghiên cứuđánh giá hiện trạng và diễn biến chất lượng nư c thải sinh hoạt trên địa bàn quận Hoàng Mai làmột vấn đề cấp thiết để làm c sở cho công tác quản lý và xử lý nư c thải sinh hoạt, góp phầngiữ gìn và bảo vệ chất lượng môi trường nư c của quận.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu2.1. Đối tượng Nư c thải sinh hoạt tại 16 vị trí là các cống thoát nư c thải từ các khu dân cư trên địa bàn quậnđã được lấy mẫu để đánh giá chất lượng. Vị trí cụ thể được trình bày trong bảng 1 dư i đây: . 619 Bảng 1. Vị trí lấy mẫu nước thải sinh hoạt Kí hiệu Tọa ộ Phường Vị trí lấy mẫu mẫu X Y NT1 KĐT án đảo Linh Đàm 2319247 0586404 NT2 Cạnh chung cư CT1-A1 và A2, KĐT Tây Nam Linh Đàm 2329247 0586404Hoàng Liệt NT3 Chân cầu Tứ Hiệp - nhánh sông Tô Lịch 2317849 0587926 NT4 Trư c cửa hàng ún l ng cá cay, HH3 , KĐT HH 2319101 0585925 Cống thoát nư c thải cạnh cột s đồ khu đô thị Đồng Tầu - NT5 2320005 0587988Thịnh Liệt KĐT Đồng Tầu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: