Đánh giá hiện tượng động đất kích thích tại thủy điện Sông Tranh 2
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 420.23 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đánh giá hiện tượng động đất kích thích tại thủy điện Sông Tranh 2 nêu đặc điểm cấu trúc địa chất khu vực xây dựng thủy điện Sông Tranh 2, khái quát tình hình xảy ra động đất trong khu vực cũng như nêu lên diễn biến của động đất xảy ra tại thủy điện Sông Tranh 2 kể từ khi tích nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiện tượng động đất kích thích tại thủy điện Sông Tranh 2T¹p chÝ KHKT Má - §Þa chÊt, sè 43, 4-2014, tr.39-46ĐÁNH GIÁ HIỆN TƯỢNG ĐỘNG ĐẤT KÍCH THÍCHTẠI THỦY ĐIỆN SÔNG TRANH 2LÊ TRỌNG THẮNG, Trường Đại học Mỏ - Địa chấtTóm tắt: Bài báo đã nêu đặc điểm cấu trúc địa chất khu vực xây dựng thủy điện SôngTranh 2, khái quát tình hình xảy ra động đất trong khu vực cũng như nêu lên diễn biến củađộng đất xảy ra tại thủy điện Sông Tranh 2 kể từ khi tích nước. Trên cơ sở phân tích cácđiều kiện về địa chất, diễn biến của động đất cũng như kết quả thống kê các trận động đấtkích thích đã xảy ra trên thế giới, tác giả bài báo đã đi đến kết luận: động đất xảy ra tạithủy điện Sông Tranh 2 là động đất kích thích liên quan chủ yếu với yếu tố thấm nước quađứt gẫy bậc 2 và đưa ra dự báo diễn biến cũng như cường độ của động đất xảy ra tại đây.Dự án Thủy điện Sông Tranh 2 được xâydựng trên sông Tranh, thuộc hệ thống sông VũGia - Thu Bồn với quy mô công trình cóMNDBT:175 m; MNC: 140 m. Đập chính caotrên 97 m. Công suất nhà máy dự kiến 190MW. Đập của nhà máy cách trung tâm huyện lỵBắc Trà My khoảng 10 km về phía tây. Nhàmáy thủy điện nằm bên trái, cách hạ lưu đập 4km. Hồ chứa nước kéo dài theo thung lũng sôngtranh, sông Pui và các suối lớn: Nước Tà, NướcTà Vi, Nước Xa có diện tích hồ 21 km2. Côngtrình bắt đầu tích nước vào tháng 11năm 2010.1. Khái quát về đặc điểm cấu trúc địa chất vàhoạt động kiến tạo tại khu vực thủy điệnSông Tranh 2Theo báo cáo kết quả khảo sát địa chất giaiđoạn 2 phục vụ thiết kế kỹ thuật cho công trìnhthì cấu trúc địa chất khu vực xây dựng đượctóm lược như sau:1.1. Địa tầng- Hệ tầng Sông Re ( PR1Sr) lộ ra ở phía namhồ chứa, chiếm diện tích khoảng 5 km2 với tập1 có thành phần thạch học là các đá biến chấtgnei biotit, plagiogneis biotit; plagiogneis 2mica; tập 2 là Goneibiotit – horblend,plagiogneis biotits-horblend xen đá phiến thạchanh- biotit-amphibol; tập 3 là đặc trưng xen kẽcủa Goneibiotit, plagiogneis biotit, đá phiếnthạch anh-fenspat-biotit-horblend.- Hệ tầng Tắc Pỏ ( PR1tp) lộ ra ở thượng lưuhồ chứa, khu vực ngã ba Sông Tranh 2 với suốinhánh Nước xa, có diện tích khoảng 6km2.Thành phần thạch học chủ yếu là gneis biotit,plagiocla biotit, ít đá phiến thạch anh biotit,phiến thạch anh biotit-graphit.- Hệ tầng Khâm Đức (PR1kd) phân bố rộngrãi, chiếm diện tích khoảng 80 km2. Hệ tầng nàygồm: tập 1 có thành phần các đá phiến kết tinh,đá phiến plagiocla- thạch anh-biotit, đá phiếnthạch anh – plagiocla-biotit, đá phiến thạch anhcó granat; tập 2 có thành phần chủ yếu làamphibol xen kẹp phiến kết tinh; tập 3 chủ yếulà gneis, gneis amphibol, gneis amphibol-biotit.Phần trên cùng là các thành tạo đệ tứ gồmcác trầm tích aluvi và proluvi phát triển dọcthung lũng sông Tranh.Hoạt động mác ma xâm nhập trong vùngcũng rất mạnh với các phức hệ Tà Vi, Nậm Nin,Chu Lai, Trà Bồng.1.2. Hoạt động đứt gẫyĐứt gẫy phát triển theo phương á vĩ tuyếnvà các đứt gẫy phát triển theo phương TB-ĐN.Đáng chú ý là hệ thống đứt gẫy theo phương ávĩ tuyến cắt qua khu vực hồ chứa nước sôngTranh gồm: đứt gẫy bậc II Hưng Nhượng – TàVi, là đứt gẫy phân đới nằm ở thượng lưu hồchứa, phân chia hai đới cấu trúc Ngọc Linh vàTrà Bồng-Khâm Đức, trong phạm vị nghiên cứucó chiều dàì 5 km. Qúa trình thực địa kiểm trađã quan sát được dấu vết của đứt gẫy này vớikhe hẻm kéo dài và vết lộ đới phá hủy ngay bênbờ phải hồ, cách đập khoảng 2 kmCác đứt gẫy bậc III gồm: đứt gẫy III1 nằmphía trái sông Tranh, cách đập 2 km, cắt qua tập3 của đất đá hệ tầng Khâm Đức, kéo dài 11 kmtrong khu vực nghiên cứu; đứt gẫy III2 nằm ở39bờ phải sông Tranh cách đập 2 km, trung tâmvùng nghiên cứu và kéo dài 6 km trong phạm vikhu vực nghiên cứu; đứt gẫy III3 ở phía namvùng nghiên cứu, dài 9 km và đóng vai trò ranhgiới tập 1, tập 2 của hệ tầng Khâm Đức; đứt gẫyIII4 nằm trong đới cấu trức Ngọc Linh, là ranhgiới của hệ tầng Sông Re và hệ tầng Tắc pỏ,trong phạm vi nghiên cứu dài 5,5 km. Ngoài ra,còn một số đứt gẫy bậc IV cắt qua 2 vai đập,khu đập phụ, tràn và tuyến năng lượng, có chiềurộng đới phá hủy 0.5-2 m và đới ảnh hưởng5-10 m.Hệ thống đứt gẫy Tây Bắc – Đông Namkhá phát triển trong vùng nghiên cứu và chủyếu là đứt gẫy bậc IV, có chiều rộng đới pháhủy 0.5-2 m, đới ảnh hưởng hàng chục mét,chiều dài hàng trăm đến hàng nghìn mét. Cácđứt gẫy bậc IV hầu hết là đứt gẫy thuận, mangtính trượt bằng phải hoặc trái, có biên độ dịchchuyển từ vài mét đến vài chục mét.Bảng 1. Phân cấp các đứt gẫy và khe nứt tại công trìnhBề dày, métTỷ lệ Khoảng cáchLoại và đặc Độ dài phá huỷ Đới vỡ vụn - bề mặt Đới ảnhtrong giữa các pháBậctrưng phá huỷ(m)đứt gẫy hoặc chiều hưởng đứt khối đá huỷ (bước),(%)mrộng khe nứtgẫy (m)III Đứt LớnHàng nghìnMét đến hàng chụcHànggẫyđến hàng chục métchục đến>2000nghìnhàng trămIVTrung bình Hàng trăm đến0.5-2.5mĐến 1070-1000hàng ngànV Các đứt gẫy nhỏ Hàng trăm2 đến 50cm0.5-1.5Đến 150-200hoặc khe nứt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiện tượng động đất kích thích tại thủy điện Sông Tranh 2T¹p chÝ KHKT Má - §Þa chÊt, sè 43, 4-2014, tr.39-46ĐÁNH GIÁ HIỆN TƯỢNG ĐỘNG ĐẤT KÍCH THÍCHTẠI THỦY ĐIỆN SÔNG TRANH 2LÊ TRỌNG THẮNG, Trường Đại học Mỏ - Địa chấtTóm tắt: Bài báo đã nêu đặc điểm cấu trúc địa chất khu vực xây dựng thủy điện SôngTranh 2, khái quát tình hình xảy ra động đất trong khu vực cũng như nêu lên diễn biến củađộng đất xảy ra tại thủy điện Sông Tranh 2 kể từ khi tích nước. Trên cơ sở phân tích cácđiều kiện về địa chất, diễn biến của động đất cũng như kết quả thống kê các trận động đấtkích thích đã xảy ra trên thế giới, tác giả bài báo đã đi đến kết luận: động đất xảy ra tạithủy điện Sông Tranh 2 là động đất kích thích liên quan chủ yếu với yếu tố thấm nước quađứt gẫy bậc 2 và đưa ra dự báo diễn biến cũng như cường độ của động đất xảy ra tại đây.Dự án Thủy điện Sông Tranh 2 được xâydựng trên sông Tranh, thuộc hệ thống sông VũGia - Thu Bồn với quy mô công trình cóMNDBT:175 m; MNC: 140 m. Đập chính caotrên 97 m. Công suất nhà máy dự kiến 190MW. Đập của nhà máy cách trung tâm huyện lỵBắc Trà My khoảng 10 km về phía tây. Nhàmáy thủy điện nằm bên trái, cách hạ lưu đập 4km. Hồ chứa nước kéo dài theo thung lũng sôngtranh, sông Pui và các suối lớn: Nước Tà, NướcTà Vi, Nước Xa có diện tích hồ 21 km2. Côngtrình bắt đầu tích nước vào tháng 11năm 2010.1. Khái quát về đặc điểm cấu trúc địa chất vàhoạt động kiến tạo tại khu vực thủy điệnSông Tranh 2Theo báo cáo kết quả khảo sát địa chất giaiđoạn 2 phục vụ thiết kế kỹ thuật cho công trìnhthì cấu trúc địa chất khu vực xây dựng đượctóm lược như sau:1.1. Địa tầng- Hệ tầng Sông Re ( PR1Sr) lộ ra ở phía namhồ chứa, chiếm diện tích khoảng 5 km2 với tập1 có thành phần thạch học là các đá biến chấtgnei biotit, plagiogneis biotit; plagiogneis 2mica; tập 2 là Goneibiotit – horblend,plagiogneis biotits-horblend xen đá phiến thạchanh- biotit-amphibol; tập 3 là đặc trưng xen kẽcủa Goneibiotit, plagiogneis biotit, đá phiếnthạch anh-fenspat-biotit-horblend.- Hệ tầng Tắc Pỏ ( PR1tp) lộ ra ở thượng lưuhồ chứa, khu vực ngã ba Sông Tranh 2 với suốinhánh Nước xa, có diện tích khoảng 6km2.Thành phần thạch học chủ yếu là gneis biotit,plagiocla biotit, ít đá phiến thạch anh biotit,phiến thạch anh biotit-graphit.- Hệ tầng Khâm Đức (PR1kd) phân bố rộngrãi, chiếm diện tích khoảng 80 km2. Hệ tầng nàygồm: tập 1 có thành phần các đá phiến kết tinh,đá phiến plagiocla- thạch anh-biotit, đá phiếnthạch anh – plagiocla-biotit, đá phiến thạch anhcó granat; tập 2 có thành phần chủ yếu làamphibol xen kẹp phiến kết tinh; tập 3 chủ yếulà gneis, gneis amphibol, gneis amphibol-biotit.Phần trên cùng là các thành tạo đệ tứ gồmcác trầm tích aluvi và proluvi phát triển dọcthung lũng sông Tranh.Hoạt động mác ma xâm nhập trong vùngcũng rất mạnh với các phức hệ Tà Vi, Nậm Nin,Chu Lai, Trà Bồng.1.2. Hoạt động đứt gẫyĐứt gẫy phát triển theo phương á vĩ tuyếnvà các đứt gẫy phát triển theo phương TB-ĐN.Đáng chú ý là hệ thống đứt gẫy theo phương ávĩ tuyến cắt qua khu vực hồ chứa nước sôngTranh gồm: đứt gẫy bậc II Hưng Nhượng – TàVi, là đứt gẫy phân đới nằm ở thượng lưu hồchứa, phân chia hai đới cấu trúc Ngọc Linh vàTrà Bồng-Khâm Đức, trong phạm vị nghiên cứucó chiều dàì 5 km. Qúa trình thực địa kiểm trađã quan sát được dấu vết của đứt gẫy này vớikhe hẻm kéo dài và vết lộ đới phá hủy ngay bênbờ phải hồ, cách đập khoảng 2 kmCác đứt gẫy bậc III gồm: đứt gẫy III1 nằmphía trái sông Tranh, cách đập 2 km, cắt qua tập3 của đất đá hệ tầng Khâm Đức, kéo dài 11 kmtrong khu vực nghiên cứu; đứt gẫy III2 nằm ở39bờ phải sông Tranh cách đập 2 km, trung tâmvùng nghiên cứu và kéo dài 6 km trong phạm vikhu vực nghiên cứu; đứt gẫy III3 ở phía namvùng nghiên cứu, dài 9 km và đóng vai trò ranhgiới tập 1, tập 2 của hệ tầng Khâm Đức; đứt gẫyIII4 nằm trong đới cấu trức Ngọc Linh, là ranhgiới của hệ tầng Sông Re và hệ tầng Tắc pỏ,trong phạm vi nghiên cứu dài 5,5 km. Ngoài ra,còn một số đứt gẫy bậc IV cắt qua 2 vai đập,khu đập phụ, tràn và tuyến năng lượng, có chiềurộng đới phá hủy 0.5-2 m và đới ảnh hưởng5-10 m.Hệ thống đứt gẫy Tây Bắc – Đông Namkhá phát triển trong vùng nghiên cứu và chủyếu là đứt gẫy bậc IV, có chiều rộng đới pháhủy 0.5-2 m, đới ảnh hưởng hàng chục mét,chiều dài hàng trăm đến hàng nghìn mét. Cácđứt gẫy bậc IV hầu hết là đứt gẫy thuận, mangtính trượt bằng phải hoặc trái, có biên độ dịchchuyển từ vài mét đến vài chục mét.Bảng 1. Phân cấp các đứt gẫy và khe nứt tại công trìnhBề dày, métTỷ lệ Khoảng cáchLoại và đặc Độ dài phá huỷ Đới vỡ vụn - bề mặt Đới ảnhtrong giữa các pháBậctrưng phá huỷ(m)đứt gẫy hoặc chiều hưởng đứt khối đá huỷ (bước),(%)mrộng khe nứtgẫy (m)III Đứt LớnHàng nghìnMét đến hàng chụcHànggẫyđến hàng chục métchục đến>2000nghìnhàng trămIVTrung bình Hàng trăm đến0.5-2.5mĐến 1070-1000hàng ngànV Các đứt gẫy nhỏ Hàng trăm2 đến 50cm0.5-1.5Đến 150-200hoặc khe nứt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiện tượng động đất kích thích Đánh giá hiện tượng động đất Cấu trúc địa chất thủy điện Đặc điểm cấu trúc địa chất Tình hình xảy ra động đất Diễn biến động đấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Biểu hiện động đất kích thích ở thủy điện thượng Kon Tum
3 trang 15 0 0 -
0 trang 13 0 0
-
Đặc điểm cấu trúc địa chất và môi trường khu vực đất ngập nước Kim Sơn (Ninh Bình)
11 trang 12 0 0 -
11 trang 12 0 0
-
139 trang 10 0 0
-
13 trang 8 0 0
-
12 trang 3 0 0