Đặc điểm cấu trúc địa chất và các đới phá hủy kiến tạo tại các đảo lớn thuộc quần đảo Nam Du, tỉnh Kiên Giang
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả đo vẽ địa chất xác định các đặc điểm cấu trúc, các đới phá hủy, các phương nứt nẻ và các đứt gãy kiến tạo của đá gốc tại các đảo Hòn Lớn, Hòn Ngang và Hòn Mấu thuộc quần đảo Nam Du cho thấy, các đá bị phá hủy từ mạnh đến trung bình, hình thành lên các đới đứt gãy phát triển theo các phương ĐB-TN, TB-ĐN và á kinh tuyến có chiều rộng từ 1-2 đến 4-5m thậm chí từ 6-8m được lấp nhét bởi các dăm kết kiến tạo và mùn kiến tạo và tập trung chủ yếu ở phía bắc các đảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm cấu trúc địa chất và các đới phá hủy kiến tạo tại các đảo lớn thuộc quần đảo Nam Du, tỉnh Kiên Giang KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ CÁC ĐỚI PHÁ HỦY KIẾN TẠO TẠI CÁC ĐẢO LỚN THUỘC QUẦN ĐẢO NAM DU, TỈNH KIÊN GIANG Vũ Ngọc Bình Viện Thủy công Phí Trường Thành Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Nguyễn Thanh Hương Tổng cục địa chất và khoáng sảnTóm tắt: Kết quả đo vẽ địa chất xác định các đặc điểm cấu trúc, các đới phá hủy, các phương nứtnẻ và các đứt gãy kiến tạo của đá gốc tại các đảo Hòn Lớn, Hòn Ngang và Hòn Mấu thuộc quầnđảo Nam Du cho thấy, các đá bị phá hủy từ mạnh đến trung bình, hình thành lên các đới đứt gãyphát triển theo các phương ĐB-TN, TB-ĐN và á kinh tuyến có chiều rộng từ 1-2 đến 4-5m thậmchí từ 6-8m được lấp nhét bởi các dăm kết kiến tạo và mùn kiến tạo và tập trung chủ yếu ở phíabắc các đảo.Từ khóa: Phun trào, nứt nẻ, kiến tạo, đứt gãy, thế nằm.Summary: The results geological measurement to determine the structural features, destructivezones, fracture directions and tectonic faults of the original rock in Hon Lon, Hon Ngang and HonMau islands of Nam Du archipelago showed that , the rocks were destroyed from strong tomedium, forming the fault zones that developed in NE-SW, NW-SE and longitudinal directionswith widths from 1-2 to 4-5m even from 6 -8m filled with tectonic plates and tectonic humus andconcentrated mainly in the north of the islands.Keyword: Crupt, Cracks, Tectonic, Faults, Key block.1. ĐẶT VẤN ĐỀ * Trias thuộc Giới Mesozoi, có quan hệ phủ khôngQuần đảo Nam Du thuộc huyện Kiên Hải, tỉnh chỉnh hợp với hệ tầng Hòn Chông, thành phầnKiên Giang, cách đất liền khoảng 80 km về phía chủ yếu là các đá phun trào felsic: ryolit porphyr,tây nam, nơi đây phân bố chủ yếu là đá có nguồn porphyr thạch anh, felsic porphyr và tuf củagốc phun trào bao gồm các hệ tầng Hòn Ngang chúng, hầu hết đá bị biến đổi mạnh. Hệ tầng phân(Thng) và Nha Trang (Knt). Ngoài ra là sự có mặt bố khá phổ biến tại các đảo ngoại trừ đảo Hòncủa đá có nguồn gốc trầm tích của hệ tầng Hòn Trước và một phần phía đông và phía tây đảo HònChông (D-C1hc), hình 1 [1]. Hệ tầng Hòn Chông Lớn. Hệ tầng Nha Trang có tuổi Kreta thuộc Giớicó tuổi Devon – Carbon Hạ thuộc giới Paleozoi Mesozoi, gồm các đá phun trào felsic và tuf. Tạicó thành phần là cát kết thạch anh hạt vừa và nhỏ quần đảo Nam Du, hệ tầng xuất lộ ở phía đôngphân lớp trung bình, xen với đá phiến thạch anh – đảo Hòn Lớn và toàn bộ đảo Hòn Trước.Việcfelsfat, bột kết và đá phiến sét. Hệ tầng này phân đánh giá đặc điểm địa chất tại các đảo lớn thuộcbố ở phía tây đảo Hòn Lớn, nằm chỉnh hợp với hệ quần đảo Nam Du, đặc biệt với các đảo có đôngtầng Hòn Ngang được phân cách bởi một đứt gãy dân số sinh sống như Hòn Lớn, Hòn Ngang vàcó hướng Bắc Nam. Hệ tầng Hòn Ngang có tuổi Hòn Mấu có vai trò lớn trong việc xác định các cấu trúc, điều kiện thành tạo cũng như vấn đề khaiNgày nhận bài: 04/01/2021 Ngày duyệt đăng: 05/02/2021Ngày thông qua phản biện: 03/02/2021 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 64 - 2021 1 KHOA HỌC CÔNG NGHỆthác tài nguyên, nguồn nước dưới đất phục vụ 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUphát triển kinh tế, dân sinh, du lịch trên quần đảo. Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu như bản đồ viễn thám GIS, phân tích tổ hợp hình hài kiến trúc, kiến tạo vật lý bao gồm hệ khe nứt cộng ứng, phân tích mặt trượt và vết xước, phân tích thống kê khe nứt. Công tác đo vẽ ngoài thực địa được sử dụng các dụng cụ như máy ảnh, địa bàn, búa, thước dây và định vị GPS. Ngoài ra, công tác sử lý số liệu trong phòng được sự dụng các phần mềm n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm cấu trúc địa chất và các đới phá hủy kiến tạo tại các đảo lớn thuộc quần đảo Nam Du, tỉnh Kiên Giang KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ CÁC ĐỚI PHÁ HỦY KIẾN TẠO TẠI CÁC ĐẢO LỚN THUỘC QUẦN ĐẢO NAM DU, TỈNH KIÊN GIANG Vũ Ngọc Bình Viện Thủy công Phí Trường Thành Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Nguyễn Thanh Hương Tổng cục địa chất và khoáng sảnTóm tắt: Kết quả đo vẽ địa chất xác định các đặc điểm cấu trúc, các đới phá hủy, các phương nứtnẻ và các đứt gãy kiến tạo của đá gốc tại các đảo Hòn Lớn, Hòn Ngang và Hòn Mấu thuộc quầnđảo Nam Du cho thấy, các đá bị phá hủy từ mạnh đến trung bình, hình thành lên các đới đứt gãyphát triển theo các phương ĐB-TN, TB-ĐN và á kinh tuyến có chiều rộng từ 1-2 đến 4-5m thậmchí từ 6-8m được lấp nhét bởi các dăm kết kiến tạo và mùn kiến tạo và tập trung chủ yếu ở phíabắc các đảo.Từ khóa: Phun trào, nứt nẻ, kiến tạo, đứt gãy, thế nằm.Summary: The results geological measurement to determine the structural features, destructivezones, fracture directions and tectonic faults of the original rock in Hon Lon, Hon Ngang and HonMau islands of Nam Du archipelago showed that , the rocks were destroyed from strong tomedium, forming the fault zones that developed in NE-SW, NW-SE and longitudinal directionswith widths from 1-2 to 4-5m even from 6 -8m filled with tectonic plates and tectonic humus andconcentrated mainly in the north of the islands.Keyword: Crupt, Cracks, Tectonic, Faults, Key block.1. ĐẶT VẤN ĐỀ * Trias thuộc Giới Mesozoi, có quan hệ phủ khôngQuần đảo Nam Du thuộc huyện Kiên Hải, tỉnh chỉnh hợp với hệ tầng Hòn Chông, thành phầnKiên Giang, cách đất liền khoảng 80 km về phía chủ yếu là các đá phun trào felsic: ryolit porphyr,tây nam, nơi đây phân bố chủ yếu là đá có nguồn porphyr thạch anh, felsic porphyr và tuf củagốc phun trào bao gồm các hệ tầng Hòn Ngang chúng, hầu hết đá bị biến đổi mạnh. Hệ tầng phân(Thng) và Nha Trang (Knt). Ngoài ra là sự có mặt bố khá phổ biến tại các đảo ngoại trừ đảo Hòncủa đá có nguồn gốc trầm tích của hệ tầng Hòn Trước và một phần phía đông và phía tây đảo HònChông (D-C1hc), hình 1 [1]. Hệ tầng Hòn Chông Lớn. Hệ tầng Nha Trang có tuổi Kreta thuộc Giớicó tuổi Devon – Carbon Hạ thuộc giới Paleozoi Mesozoi, gồm các đá phun trào felsic và tuf. Tạicó thành phần là cát kết thạch anh hạt vừa và nhỏ quần đảo Nam Du, hệ tầng xuất lộ ở phía đôngphân lớp trung bình, xen với đá phiến thạch anh – đảo Hòn Lớn và toàn bộ đảo Hòn Trước.Việcfelsfat, bột kết và đá phiến sét. Hệ tầng này phân đánh giá đặc điểm địa chất tại các đảo lớn thuộcbố ở phía tây đảo Hòn Lớn, nằm chỉnh hợp với hệ quần đảo Nam Du, đặc biệt với các đảo có đôngtầng Hòn Ngang được phân cách bởi một đứt gãy dân số sinh sống như Hòn Lớn, Hòn Ngang vàcó hướng Bắc Nam. Hệ tầng Hòn Ngang có tuổi Hòn Mấu có vai trò lớn trong việc xác định các cấu trúc, điều kiện thành tạo cũng như vấn đề khaiNgày nhận bài: 04/01/2021 Ngày duyệt đăng: 05/02/2021Ngày thông qua phản biện: 03/02/2021 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 64 - 2021 1 KHOA HỌC CÔNG NGHỆthác tài nguyên, nguồn nước dưới đất phục vụ 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUphát triển kinh tế, dân sinh, du lịch trên quần đảo. Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu như bản đồ viễn thám GIS, phân tích tổ hợp hình hài kiến trúc, kiến tạo vật lý bao gồm hệ khe nứt cộng ứng, phân tích mặt trượt và vết xước, phân tích thống kê khe nứt. Công tác đo vẽ ngoài thực địa được sử dụng các dụng cụ như máy ảnh, địa bàn, búa, thước dây và định vị GPS. Ngoài ra, công tác sử lý số liệu trong phòng được sự dụng các phần mềm n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đặc điểm cấu trúc địa chất Đới phá hủy kiến tạo Cấu trúc địa chất Tổ hợp hình hài kiến trúc Phân tích thống kê khe nứtTài liệu liên quan:
-
Đánh giá hiện trạng và tác động của các tai biến địa chất xảy ra trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
13 trang 47 0 0 -
Nghiên cứu cấu trúc địa chất – địa chất thủy văn đảo Phú Quý, Bình Thuận bằng tài liệu địa vật lý
19 trang 35 0 0 -
Một số đặc tính xây dựng của đất loại sét yếu holocen khu vực ven biển Bắc Trung bộ
10 trang 34 0 0 -
Áp dụng phương pháp Georadar để nghiên cứu trên các mẫu vật và mô hình ở Việt Nam
14 trang 29 0 0 -
Đồ án bộ môn Tìm kiếm - Thăm dò
79 trang 26 0 0 -
Đánh giá mức độ tin cậy của trữ lượng than mỏ Cao Sơn, Quảng Ninh bằng mô hình toán địa chất
13 trang 26 0 0 -
Đặc điểm địa mạo khu vực Tây Nam trũng sâu Biển Đông
9 trang 24 0 0 -
Giáo trình Địa chất đại cương và Địa chất lịch sử: Phần 2 - Phùng Ngọc Đĩnh, Lương Hồng Hược
75 trang 24 0 0 -
Đồ án thiết kế môn học Nền và Móng
117 trang 23 0 0 -
Đánh giá mức độ ổn định bờ sông Hương theo lý thuyết ổn định mái dốc
9 trang 21 0 0