Đánh giá hiệu năng mạng vô tuyến nhận thức dạng nền với TAS/SC và suy hao phần cứng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 601.07 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề xuất phương pháp lựa chọn cặp anten thu-phát tối ưu trong mạng MIMO vô tuyến nhận thức dạng nền (Multiple Input Multiple Output underlay cognitive radio) kết hợp kỹ thuật lựa chọn anten phát TAS (Transmit Antenna Selection) ở nút nguồn và kỹ thuật kết hợp chọn lựa SC (Selection Combining) ở nút đích dưới sự tác động của phần cứng không hoàn hảo. Hiệu năng của hệ thống khảo sát được đánh giá thông qua tham số xác suất dừng của hệ thống thứ cấp (secondary system) hoạt động trên kênh truyền fading Rayleigh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu năng mạng vô tuyến nhận thức dạng nền với TAS/SC và suy hao phần cứng HộiHội Thảo Quốc Thảo QuốcGia Gia2015 2015về về Điện Tử, Truyền Điện Tử, ThôngvàvàCông Truyền Thông CôngNghệ Nghệ Thông Thông Tin Tin (ECIT (ECIT 2015) 2015) Đánh Giá Hiệu Năng Mạng Vô Tuyến Nhận Thức Dạng Nền Với TAS/SC và Suy Hao Phần Cứng Phạm Thị Đan Ngọc1,2, Tran Trung Duy2,Võ Nguyễn Quốc Bảo2, Hồ Văn Khương1 và Nguyễn Lương Nhật2 1 Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh. 2 Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông, Email: {ngocptd, trantrungduy, baovnq, nhatnl}@ptithcm.edu.vn và khuong.hovan@gmail.ca Tóm tắt— Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất phương pháp lựa chặng. Hơn nữa, trong công trình [6], các tác giả đề xuất hệ chọn cặp anten thu-phát tối ưu trong mạng MIMO vô tuyến nhận thống vô tuyến nhận thức dạng nền (underlay cognitive radio) thức dạng nền (Multiple Input Multiple Output underlay cognitive kết hợp kỹ thuật phân tập đa người dùng hay trong công trình radio) kết hợp kỹ thuật lựa chọn anten phát TAS (Transmit Antenna [7], nhóm các tác giả thực hiện đánh giá hiệu năng hệ thống Selection) ở nút nguồn và kỹ thuật kết hợp chọn lựa SC (Selection Combining) ở nút đích dưới sự tác động của phần cứng không hoàn hai chặng chuyển tiếp cùng kỹ thuật khuếch đại và chuyển tiếp hảo. Hiệu năng của hệ thống khảo sát được đánh giá thông qua tham (Amplify-and-forward). Bên cạnh đó, cũng còn nhiều công số xác suất dừng của hệ thống thứ cấp (secondary system) hoạt động trình quan tâm đến vấn đề này như trong [8] và [9]. Cụ thể, bài trên kênh truyền fading Rayleigh. Sau quá trình phân tích và đánh giá báo [8] đánh giá chính xác hiệu năng trong mạng vô tuyến hiệu năng hệ thống, kết quả cho ta thấy rằng phương pháp đề xuất nhận thức dạng nền kết hợp kỹ thuật giải mã và chuyển tiếp (PPDX) cho hiệu năng tốt hơn so với phương pháp thông thường (Decode-and-forward) với sự lựa chọn nút chuyển tiếp tốt (PPTT). Bên cạnh đó, hệ thống sẽ ngừng hoạt động nếu mức độ suy nhất. Trong bài báo [9], các tác giả đã quan tâm đến việc tối hao phần cứng cao hơn một ngưỡng xác định trước. Việc kiểm chứng ưu vị trí các nút chuyển tiếp để đạt được hiệu năng tối đa cho tính chính xác của kết quả phân tích đối với bài toán đã đặt ra được các hệ thống khảo sát. chúng tôi thực hiện thông qua mô phỏng Monte-Carlo trên phần mềm Matlab. Tuy nhiên, trong hầu hết các ấn phẩm được công bố, các tác giả đều giả sử rằng phần cứng thu/phát của các thiết bị là Từ khóa—Vô tuyến nhận thức, phần cứng không lý tưởng, lựa lý tưởng. Thế nhưng trong thực tế, phần cứng thường không lý chọn anten phát, kết hợp chọn lựa, xác suất dừng. tưởng bởi sự không tuyến tính của các bộ khuếch đại, do sự nhiễu pha hay sự mất cân bằng I/Q [10]-[12]. Ngoài ra, các tác I. GIỚI THIỆU giả trong bài báo [13] còn xem xét hiệu năng hệ thống chuyển tiếp hai chiều (two-way) với yếu tố phần cứng không lý tưởng. Ngày nay, việc thông tin liên lạc đã và đang trở thành vấn Cũng khảo sát bộ thu/phát không hoàn hảo, nhóm các tác giả đề cấp bách cũng như là thánh thức lớn đối với các nhà khoa [14] thực hiện phân tích và đánh giá hiệu năng trong mạng vô học trên thế giới nói chung cũng như trong lĩnh vực thông tin tuyến nhận thức kết hợp kỹ thuật giải mã và chuyển tiếp. truyền thông nói riêng. Cụ thể, trong tài liệu [1], các thống kê Trong [15], sự tác động chung của suy hao phần cứng và giao cho thấy phổ tần dành cho thông tin truyền thông đã có nguy thoa đồng kênh đã được đánh giá nghiên cứu trong khi [16] cơ cung vượt quá cầu. Điển hình tại những nơi có mật độ con nêu lên sự ảnh hưởng của suy hao phần cứng lên hiệu năng người sinh sống, làm việc hay du lịch đòi hỏi chất lượng về bảo mật thông tin của hệ thống chuyển tiếp. tốc độ phủ sóng của mạng vô tuyến phải cao, bên cạnh số Trong bài báo này, chúng tôi quan tâm đến việc đánh giá lượng đủ khả năng cung cấp cho người dùng. Điều này cũng hiệu năng xác suất dừng của mạng MIMO vô tuyến nhận thức đồng nghĩa với việc sử dụng tài nguyên phổ tần càng lớn. Thế dạng nền (Multiple Input Multiple Output underlay cognitive nhưng ta biết rằng tài nguyên là hữu hạn trong khi nhu cầu con radio). Trong mô hình khảo sát, hai kỹ thuật chọn ante ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu năng mạng vô tuyến nhận thức dạng nền với TAS/SC và suy hao phần cứng HộiHội Thảo Quốc Thảo QuốcGia Gia2015 2015về về Điện Tử, Truyền Điện Tử, ThôngvàvàCông Truyền Thông CôngNghệ Nghệ Thông Thông Tin Tin (ECIT (ECIT 2015) 2015) Đánh Giá Hiệu Năng Mạng Vô Tuyến Nhận Thức Dạng Nền Với TAS/SC và Suy Hao Phần Cứng Phạm Thị Đan Ngọc1,2, Tran Trung Duy2,Võ Nguyễn Quốc Bảo2, Hồ Văn Khương1 và Nguyễn Lương Nhật2 1 Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh. 2 Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông, Email: {ngocptd, trantrungduy, baovnq, nhatnl}@ptithcm.edu.vn và khuong.hovan@gmail.ca Tóm tắt— Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất phương pháp lựa chặng. Hơn nữa, trong công trình [6], các tác giả đề xuất hệ chọn cặp anten thu-phát tối ưu trong mạng MIMO vô tuyến nhận thống vô tuyến nhận thức dạng nền (underlay cognitive radio) thức dạng nền (Multiple Input Multiple Output underlay cognitive kết hợp kỹ thuật phân tập đa người dùng hay trong công trình radio) kết hợp kỹ thuật lựa chọn anten phát TAS (Transmit Antenna [7], nhóm các tác giả thực hiện đánh giá hiệu năng hệ thống Selection) ở nút nguồn và kỹ thuật kết hợp chọn lựa SC (Selection Combining) ở nút đích dưới sự tác động của phần cứng không hoàn hai chặng chuyển tiếp cùng kỹ thuật khuếch đại và chuyển tiếp hảo. Hiệu năng của hệ thống khảo sát được đánh giá thông qua tham (Amplify-and-forward). Bên cạnh đó, cũng còn nhiều công số xác suất dừng của hệ thống thứ cấp (secondary system) hoạt động trình quan tâm đến vấn đề này như trong [8] và [9]. Cụ thể, bài trên kênh truyền fading Rayleigh. Sau quá trình phân tích và đánh giá báo [8] đánh giá chính xác hiệu năng trong mạng vô tuyến hiệu năng hệ thống, kết quả cho ta thấy rằng phương pháp đề xuất nhận thức dạng nền kết hợp kỹ thuật giải mã và chuyển tiếp (PPDX) cho hiệu năng tốt hơn so với phương pháp thông thường (Decode-and-forward) với sự lựa chọn nút chuyển tiếp tốt (PPTT). Bên cạnh đó, hệ thống sẽ ngừng hoạt động nếu mức độ suy nhất. Trong bài báo [9], các tác giả đã quan tâm đến việc tối hao phần cứng cao hơn một ngưỡng xác định trước. Việc kiểm chứng ưu vị trí các nút chuyển tiếp để đạt được hiệu năng tối đa cho tính chính xác của kết quả phân tích đối với bài toán đã đặt ra được các hệ thống khảo sát. chúng tôi thực hiện thông qua mô phỏng Monte-Carlo trên phần mềm Matlab. Tuy nhiên, trong hầu hết các ấn phẩm được công bố, các tác giả đều giả sử rằng phần cứng thu/phát của các thiết bị là Từ khóa—Vô tuyến nhận thức, phần cứng không lý tưởng, lựa lý tưởng. Thế nhưng trong thực tế, phần cứng thường không lý chọn anten phát, kết hợp chọn lựa, xác suất dừng. tưởng bởi sự không tuyến tính của các bộ khuếch đại, do sự nhiễu pha hay sự mất cân bằng I/Q [10]-[12]. Ngoài ra, các tác I. GIỚI THIỆU giả trong bài báo [13] còn xem xét hiệu năng hệ thống chuyển tiếp hai chiều (two-way) với yếu tố phần cứng không lý tưởng. Ngày nay, việc thông tin liên lạc đã và đang trở thành vấn Cũng khảo sát bộ thu/phát không hoàn hảo, nhóm các tác giả đề cấp bách cũng như là thánh thức lớn đối với các nhà khoa [14] thực hiện phân tích và đánh giá hiệu năng trong mạng vô học trên thế giới nói chung cũng như trong lĩnh vực thông tin tuyến nhận thức kết hợp kỹ thuật giải mã và chuyển tiếp. truyền thông nói riêng. Cụ thể, trong tài liệu [1], các thống kê Trong [15], sự tác động chung của suy hao phần cứng và giao cho thấy phổ tần dành cho thông tin truyền thông đã có nguy thoa đồng kênh đã được đánh giá nghiên cứu trong khi [16] cơ cung vượt quá cầu. Điển hình tại những nơi có mật độ con nêu lên sự ảnh hưởng của suy hao phần cứng lên hiệu năng người sinh sống, làm việc hay du lịch đòi hỏi chất lượng về bảo mật thông tin của hệ thống chuyển tiếp. tốc độ phủ sóng của mạng vô tuyến phải cao, bên cạnh số Trong bài báo này, chúng tôi quan tâm đến việc đánh giá lượng đủ khả năng cung cấp cho người dùng. Điều này cũng hiệu năng xác suất dừng của mạng MIMO vô tuyến nhận thức đồng nghĩa với việc sử dụng tài nguyên phổ tần càng lớn. Thế dạng nền (Multiple Input Multiple Output underlay cognitive nhưng ta biết rằng tài nguyên là hữu hạn trong khi nhu cầu con radio). Trong mô hình khảo sát, hai kỹ thuật chọn ante ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội nghị Quốc gia về Điện tử truyền thông Mạng vô tuyến nhận thức Phần cứng không lý tưởng Kỹ thuật lựa chọn anten phát TAS Kênh truyền fading RayleighGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kỹ thuật điều chế QPSK cho hệ thống thông tin quang vô tuyến DWDM
6 trang 147 0 0 -
6 trang 130 0 0
-
Khảo sát thuật toán OSD sử dụng bộ mã RS và kỹ thuật điều chế QAM
5 trang 107 0 0 -
Phương pháp chênh lệch trong hiện thực hóa các hàm phức tạp trên ASIC cho các hệ thống DSP
6 trang 78 0 0 -
Mô hình nghiên cứu thực nghiệm về truyền dữ liệu thời gian thực sử dụng ánh sáng đèn LED
6 trang 36 0 0 -
Một phương thức phát hiện bất thường trong lưu lượng mạng
4 trang 33 0 0 -
Nén tín hiệu ECG và bảo mật thông tin bệnh nhân
4 trang 31 0 0 -
Kỹ thuật tái sử dụng tần số mềm trong mạng LTE
5 trang 29 0 0 -
4 trang 29 0 0
-
6 trang 27 0 0