Đánh giá hiệu quả kháng khuẩn của bacteriocin đối với vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh gan, thận mủ trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 930.72 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thử nghiệm sử dụng bacteriocin trong điều trị bệnh gan, thận mủ trên cá tra giống do vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây ra. Mục tiêu của thử nghiệm là nhằm tìm ra hoạt chất mới để điều trị hiệu quả bệnh trên cá tra và an toàn cho sức khỏe của con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả kháng khuẩn của bacteriocin đối với vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh gan, thận mủ trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus)Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏCĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHÁNG KHUẨN CỦA BACTERIOCIN ĐỐI VỚI VI KHUẨN Edwardsiella ictaluri GÂY BỆNH GAN, THẬN MỦ TRÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) EVALUATION THE ANTIBACTERIAL OF BACTERIOCIN TO Edwardsiella ictaluri CAUSING WHITE SPOTS IN THE INTERNAL ORGANS OF STRIPED CATFISH (Pangasianodon hypophthalmus) Nguyễn Thị Thúy Hằng¹ Ngày nhận bài: 30/6/2019; Ngày phản biện thông qua: 17/9/2019; Ngày duyệt đăng: 28/9/2019TÓM TẮT Thử nghiệm sử dụng bacteriocin trong điều trị bệnh gan, thận mủ trên cá tra giống do vi khuẩnEdwardsiella ictaluri gây ra. Mục tiêu của thử nghiệm là nhằm tìm ra hoạt chất mới để điều trị hiệu quả bệnhtrên cá tra và an toàn cho sức khỏe của con người. Thí nghiệm được thực hiện bằng cách gây cảm nhiễm chocá khỏe với liều nhiễm 50% và cho cá ăn thức ăn có trộn bacteriocin với 4 nghiệm thức khác nhau (NT1: 10mL/ Kg thức ăn; NT2: 20 mL/ Kg thức ăn; NT3: 30 mL/ Kg thức ăn và NT4:40 mL/ Kg thức ăn), mỗi nghiệmthức được lặp lại 3 lần. Kết quả xác định liều nhiễm 50% của vi khuẩn E. ictaluri là 6,8 x 107 CFU/mL. Kếtquả điều trị sau cảm nhiễm 48 giờ trong 14 ngày cho thấy tỉ lệ sống của nghiệm thức NT4 đạt cao nhất là 92,22%, giá trị RPS – hiệu quả điều trị (%) là 91,86% và khác biệt có ý nghĩa thống kê với các nghiệm thức còn lại. Từ khóa: Bacteriocin, Cá tra, gan thận mủ.ABSTRACT Experiment used bacteriocin in treat white spots in the internal organs disease of fingerling catfish(Pangasianodon hypophthalmus) caused by Edwarsiella ictaluri. Tageted to find new ingredient that canreplace antibiotivà cs for treatment white spots in the internal organs disease in catfish and safe for the healthof humans. Experimental treament was carried out by injection of E. ictaluri bacteria into healthy stripedcatfish at infectious dose 50, and feed supplemented bacteriocin with four different experiment (NT1: 10 mL/Kg; NT2: 20 mL/ Kg; NT3: 30 mL/ Kg và NT4: 40 mL/ Kg of feed), each experiment was repeated 3 times. Theresult of injectious dose 50 of E. ictaluri bacteria was 6.8 x 107 CFU/mL. Results of treatment showed thatsurvival rate highest in experimental treatment of NT4 was 92.22 % and ralative survival rate (RPS) was 91.86% and significant difference statistically with the other treatments. Keyword: Bacteriocin, Edwardsiella ictaluri, Pangasianodon hypophthalmusI.ĐẶT VẤN ĐỀ acid (8%) và ampiciline (14%). Trong khi Vi khuẩn E. ictaluri gây bệnh trên cá tra đó, đa số vi khuẩn đã kháng flumenquin,ngày càng phổ biến và khả năng kháng thuốc trimethoprim + sulfamethoxazol và đã khángkháng sinh ngày càng cao. Theo kết quả kháng với streptomycin (80%) (Từ Thanh Dung vàsinh đồ của 50 chủng vi khuẩn E. ictaluri cs, 2012).với một số loại kháng sinh đã cho thấy rằng Ngày nay, việc sử dụng các sản phẩm cóvi khuẩn E.ictaluri giảm tính nhạy trên nhiều nguồn gốc từ thảo dược hoặc một số kháng sinhloại kháng sinh như cefazoline (2%), cefalexin tự nhiên đã được nghiên cứu ứng dụng nhiều(2%), neomycin (6%), amoxicillin + clavulanic trong thực phẩm và phòng trị bệnh trên cá tôm. Trong đó, bacteriocin - sản phẩm được sinh ra¹ Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 25Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019từ vi khuẩn lactic và được xem là kháng sinh Sau đó lấy que cấy tiệt trùng lấy một ít mẫu vậtsinh học để chống lại vi khuẩn gây bệnh cũng cấy lên đĩa môi trường TSA đã chuẩn bị sẵn.được quan tâm.Ngoài ra, bacteriocin không gây - Đem đĩa petri đã cấy vi khuẩn ủ ở nhiệt độra phản ứng dị ứng cho con người và các vấn 28-30ºC trong 48 giờ.đề về sức khỏe, bị phân hủy nhanh bởi enzym - Sau 48 giờ vi khuẩn đã phát triển và tiếnprotease, lipase (Parada và cs, 2007). hành tách ròng vi khuẩn. Chọn 1 khuẩn lạc Do đó, việc đánh giá khả khả năng kháng đại diện từ đĩa petri ban đầu cấy sang đĩa môikhuẩn của bacteriocin trong điều trị bệnh gan, trường TSA mới, lập lại 2-3 lần cho đến khi vithận mủ trên cá tra do vi khu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả kháng khuẩn của bacteriocin đối với vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh gan, thận mủ trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus)Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏCĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHÁNG KHUẨN CỦA BACTERIOCIN ĐỐI VỚI VI KHUẨN Edwardsiella ictaluri GÂY BỆNH GAN, THẬN MỦ TRÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) EVALUATION THE ANTIBACTERIAL OF BACTERIOCIN TO Edwardsiella ictaluri CAUSING WHITE SPOTS IN THE INTERNAL ORGANS OF STRIPED CATFISH (Pangasianodon hypophthalmus) Nguyễn Thị Thúy Hằng¹ Ngày nhận bài: 30/6/2019; Ngày phản biện thông qua: 17/9/2019; Ngày duyệt đăng: 28/9/2019TÓM TẮT Thử nghiệm sử dụng bacteriocin trong điều trị bệnh gan, thận mủ trên cá tra giống do vi khuẩnEdwardsiella ictaluri gây ra. Mục tiêu của thử nghiệm là nhằm tìm ra hoạt chất mới để điều trị hiệu quả bệnhtrên cá tra và an toàn cho sức khỏe của con người. Thí nghiệm được thực hiện bằng cách gây cảm nhiễm chocá khỏe với liều nhiễm 50% và cho cá ăn thức ăn có trộn bacteriocin với 4 nghiệm thức khác nhau (NT1: 10mL/ Kg thức ăn; NT2: 20 mL/ Kg thức ăn; NT3: 30 mL/ Kg thức ăn và NT4:40 mL/ Kg thức ăn), mỗi nghiệmthức được lặp lại 3 lần. Kết quả xác định liều nhiễm 50% của vi khuẩn E. ictaluri là 6,8 x 107 CFU/mL. Kếtquả điều trị sau cảm nhiễm 48 giờ trong 14 ngày cho thấy tỉ lệ sống của nghiệm thức NT4 đạt cao nhất là 92,22%, giá trị RPS – hiệu quả điều trị (%) là 91,86% và khác biệt có ý nghĩa thống kê với các nghiệm thức còn lại. Từ khóa: Bacteriocin, Cá tra, gan thận mủ.ABSTRACT Experiment used bacteriocin in treat white spots in the internal organs disease of fingerling catfish(Pangasianodon hypophthalmus) caused by Edwarsiella ictaluri. Tageted to find new ingredient that canreplace antibiotivà cs for treatment white spots in the internal organs disease in catfish and safe for the healthof humans. Experimental treament was carried out by injection of E. ictaluri bacteria into healthy stripedcatfish at infectious dose 50, and feed supplemented bacteriocin with four different experiment (NT1: 10 mL/Kg; NT2: 20 mL/ Kg; NT3: 30 mL/ Kg và NT4: 40 mL/ Kg of feed), each experiment was repeated 3 times. Theresult of injectious dose 50 of E. ictaluri bacteria was 6.8 x 107 CFU/mL. Results of treatment showed thatsurvival rate highest in experimental treatment of NT4 was 92.22 % and ralative survival rate (RPS) was 91.86% and significant difference statistically with the other treatments. Keyword: Bacteriocin, Edwardsiella ictaluri, Pangasianodon hypophthalmusI.ĐẶT VẤN ĐỀ acid (8%) và ampiciline (14%). Trong khi Vi khuẩn E. ictaluri gây bệnh trên cá tra đó, đa số vi khuẩn đã kháng flumenquin,ngày càng phổ biến và khả năng kháng thuốc trimethoprim + sulfamethoxazol và đã khángkháng sinh ngày càng cao. Theo kết quả kháng với streptomycin (80%) (Từ Thanh Dung vàsinh đồ của 50 chủng vi khuẩn E. ictaluri cs, 2012).với một số loại kháng sinh đã cho thấy rằng Ngày nay, việc sử dụng các sản phẩm cóvi khuẩn E.ictaluri giảm tính nhạy trên nhiều nguồn gốc từ thảo dược hoặc một số kháng sinhloại kháng sinh như cefazoline (2%), cefalexin tự nhiên đã được nghiên cứu ứng dụng nhiều(2%), neomycin (6%), amoxicillin + clavulanic trong thực phẩm và phòng trị bệnh trên cá tôm. Trong đó, bacteriocin - sản phẩm được sinh ra¹ Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 25Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019từ vi khuẩn lactic và được xem là kháng sinh Sau đó lấy que cấy tiệt trùng lấy một ít mẫu vậtsinh học để chống lại vi khuẩn gây bệnh cũng cấy lên đĩa môi trường TSA đã chuẩn bị sẵn.được quan tâm.Ngoài ra, bacteriocin không gây - Đem đĩa petri đã cấy vi khuẩn ủ ở nhiệt độra phản ứng dị ứng cho con người và các vấn 28-30ºC trong 48 giờ.đề về sức khỏe, bị phân hủy nhanh bởi enzym - Sau 48 giờ vi khuẩn đã phát triển và tiếnprotease, lipase (Parada và cs, 2007). hành tách ròng vi khuẩn. Chọn 1 khuẩn lạc Do đó, việc đánh giá khả khả năng kháng đại diện từ đĩa petri ban đầu cấy sang đĩa môikhuẩn của bacteriocin trong điều trị bệnh gan, trường TSA mới, lập lại 2-3 lần cho đến khi vithận mủ trên cá tra do vi khu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ thủy sản Bài viết về ngư nghiệp Hiệu quả kháng khuẩn của bacteriocin Vi khuẩn Edwardsiella ictaluri Bệnh gan thận mủ trên cá tra Pangasianodon hypophthalmusGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 181 0 0
-
13 trang 158 0 0
-
9 trang 97 0 0
-
11 trang 88 0 0
-
8 trang 73 0 0
-
9 trang 69 0 0
-
7 trang 61 0 0
-
10 trang 38 0 0
-
Đánh giá hiệu quả chính sách đóng mới, nâng cấp tàu thuyền khai thác xa bờ tỉnh Bình Thuận
8 trang 32 0 0 -
Tổng quan về bệnh columnaris trên cá nước ngọt
10 trang 26 0 0