Đánh giá hiệu quả phương pháp nội soi mật tụy ngược dòng đặt ống thông mũi – mật trong nhiễm trùng đường mật cấp tính do sỏi ống mật chủ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 335.58 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đánh giá tính khả thi, hiệu quả và an toàn của kỹ thuật nội soi mật tụy ngược dòng đặt ống thông mũi mật (ENBD) trong nhiễm trùng đường mật cấp tính do sỏi ống mật chủ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả phương pháp nội soi mật tụy ngược dòng đặt ống thông mũi – mật trong nhiễm trùng đường mật cấp tính do sỏi ống mật chủY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP NỘI SOI MẬT TỤY NGƯỢC DÒNG ĐẶT ỐNG THÔNG MŨI – MẬT (ENBD) TRONG NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG MẬT CẤP TÍNH DO SỎI ỐNG MẬT CHỦ Nguyễn Ngọc Tuấn*, Tạ Văn Ngọc Đức*, Nguyễn Văn Hùng*, Nguyễn Khôi*, Trần Quang Trình*.TÓM TẮT Đặt vấn đề: Sỏi ống mật chủ có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, khởi đầu là những biến chứng cấptính như nhiễm trùng đường mật, viêm mủ đường mật, thấm mật phúc mạc, viêm phúc mạc mật, sốc nhiễmtrùng đường mật; đây là những biến chứng nặng gây đe dọa đến tính mạng bệnh nhân. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá tính khả thi, hiệu quả và an toàn của kỹ thuật nội soi mật tụy ngược dòngđặt ống thông mũi mật (ENBD) trong nhiễm trùng đường mật cấp tính do sỏi ống mật chủ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu tiền cứu, mô tả hàng loạt ca. Thời gian nghiên cứu:01/2011 đến 12/2013. Đối tượng nghiên cứu: Những bệnh nhân nhiễm trùng đường mật nặng do sỏi ống mậtchủ không đáp ứng với điều trị nội khoa tại khoa HSCC 1 BV Bình Dân có chỉ định giải áp đường mật bằng nộisoi mật tụy ngược dòng. Kết quả: Chúng tôi áp dụng kỹ thuật giải áp đường mật bằng nội soi mật tụy ngược dòng (NSMTND) đặtống dẫn lưu mũi mật cho 75 bệnh nhân nhiễm trùng đường mật cấp do sỏi ống mật chủ trong thời gian nghiêncứu. Giới tính: có 27 bệnh nhân nam (36%) và 48 bệnh nhân nữ (64%). Tuổi: nhỏ nhất là 23 tuổi, lớn nhất là93 tuổi, trung bình 58,85 ± 18,92 tuổi. Sốc nhiễm trùng đường mật: có 1 bệnh nhân bị sốc nhiễm trùng, 2 bệnhnhân dọa sốc nhiễm trùng và 3 bệnh nhân có thể rơi vào dọa sốc nhiễm trùng đường mật. Trong 67 bệnh nhânchúng tôi chụp hình được đường mật: 52 bệnh nhân lấy được 1 phần sỏi, đặt ống dẫn lưu mũi mật, sau đó bệnhnhân được làm NSMTND lần 2 (sau ≥ 3 ngày để lấy hết sỏi mật). Tỉ lệ thành công: Giải áp đường mật thànhcông hoàn toàn bằng NSMTND : 52/75 = 69,3%. Giải áp đường mật ban đầu thành công bằng NSMTND (11bệnh nhân sau đó được phẫu thuật lấy sỏi do sỏi to): 63/75 = 84%. Tỉ lệ thất bại: do không đặt được guidewirevào đường mật : 8/75 = 10,7%; do bệnh nhân tự ý rút sonde mũi mật : 4/75 = 5,3%. Biến chứng: Có 4 bệnh nhânbị viêm tụy cấp sau NSMTND cấp cứu. 3 bệnh nhân viêm tụy cấp mức độ nhẹ, được điều trị nội khoa trong 3 – 5ngày. 1 bệnh nhân bị viêm tụy cấp mức độ vừa, được điều trị nội khoa trong 8 ngày. Không có bệnh nhân bị viêmtụy hoại tử trong nghiên cứu này. Kết luận: Nội soi mật tụy ngược dòng có vai trò quan trọng và là phương pháp được chọn để điều trị sỏi ốngmật chủ hiện nay. Nhiễm trùng đường mật cấp tính do sỏi ống mật chủ là 1 cấp cứu thường gặp, nội soi mật tụyngược dòng đặt ống thông mũi mật (ENBD) là phương pháp điều trị nhẹ nhàng, có hiệu quả và độ an toàn cao đểdẫn lưu đường mật khi điều trị nội khoa nhiễm trùng đường mật thất bại. Từ khóa: sỏi ống mật chủ, nhiễm trùng đường mật, nội soi mật tụy ngược dòng, ống dẫn lưu mũi-mật.ABSTRACT EVALUATINS THE EFFICACY OF ENDOSCOPIC NASOBILIARY DRAINAGE (ENBD) IN ACUTE OBSTRUCTIVE CHOLANSITIS DUE TO COMMON BILE DUCT STONES Nguyen Ngoc Tuan, Ta Van Ngoc Duc, Nguyen Van Hung, Nguyen Khoi, Tran Quang Trinh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 2 - 2016: 322 - 329* Khoa Nội soi tiêu hóa, Bệnh viện Bình DânTác giả liên lạc: TS.BS.Nguyễn Ngọc Tuấn ĐT: 0903809279 Email: nguyenngoctuan62@gmail.comHội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – BV. Bình Dân năm 2016ợc 321Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Background: Acute obstructive cholangitis, especially suppurative cholangitis due to common bile ductstones, is an emergency situation that can cause septic shock with a high mortality and morbidity. Biliarydrainage is the cornerstone of the treatment of acute cholangitis, which is achieved by means of endoscopicdrainage, percutaneous transhepatic drainage and surgery. Aim: the purpose of this study was to evaluate theusefulness and safety of endoscopic nasobiliary drainage (ENBD) in the treatment of acute cholangitis due tocommon bile duct stones. Method: Between January, 2011 and December, 2013, 75 patients underwent emergency endoscopicretrograde cholangiopancreatography (ERCP) to treat acute cholangitis due to common bile duct stones with anasobiliary catheter. Results: Our study have 75 patients: 27 males (36%) and 48 females (64%) with average ages is 58.85 ±18.92. We performed successful ERCP for 67/75 patients, 52 patients had opportunity stone extraction andnasobiliary catheter drainage in emergency ERCP. After some days, they underwent scheduled ERCP forcomplete ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả phương pháp nội soi mật tụy ngược dòng đặt ống thông mũi – mật trong nhiễm trùng đường mật cấp tính do sỏi ống mật chủY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP NỘI SOI MẬT TỤY NGƯỢC DÒNG ĐẶT ỐNG THÔNG MŨI – MẬT (ENBD) TRONG NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG MẬT CẤP TÍNH DO SỎI ỐNG MẬT CHỦ Nguyễn Ngọc Tuấn*, Tạ Văn Ngọc Đức*, Nguyễn Văn Hùng*, Nguyễn Khôi*, Trần Quang Trình*.TÓM TẮT Đặt vấn đề: Sỏi ống mật chủ có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, khởi đầu là những biến chứng cấptính như nhiễm trùng đường mật, viêm mủ đường mật, thấm mật phúc mạc, viêm phúc mạc mật, sốc nhiễmtrùng đường mật; đây là những biến chứng nặng gây đe dọa đến tính mạng bệnh nhân. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá tính khả thi, hiệu quả và an toàn của kỹ thuật nội soi mật tụy ngược dòngđặt ống thông mũi mật (ENBD) trong nhiễm trùng đường mật cấp tính do sỏi ống mật chủ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu tiền cứu, mô tả hàng loạt ca. Thời gian nghiên cứu:01/2011 đến 12/2013. Đối tượng nghiên cứu: Những bệnh nhân nhiễm trùng đường mật nặng do sỏi ống mậtchủ không đáp ứng với điều trị nội khoa tại khoa HSCC 1 BV Bình Dân có chỉ định giải áp đường mật bằng nộisoi mật tụy ngược dòng. Kết quả: Chúng tôi áp dụng kỹ thuật giải áp đường mật bằng nội soi mật tụy ngược dòng (NSMTND) đặtống dẫn lưu mũi mật cho 75 bệnh nhân nhiễm trùng đường mật cấp do sỏi ống mật chủ trong thời gian nghiêncứu. Giới tính: có 27 bệnh nhân nam (36%) và 48 bệnh nhân nữ (64%). Tuổi: nhỏ nhất là 23 tuổi, lớn nhất là93 tuổi, trung bình 58,85 ± 18,92 tuổi. Sốc nhiễm trùng đường mật: có 1 bệnh nhân bị sốc nhiễm trùng, 2 bệnhnhân dọa sốc nhiễm trùng và 3 bệnh nhân có thể rơi vào dọa sốc nhiễm trùng đường mật. Trong 67 bệnh nhânchúng tôi chụp hình được đường mật: 52 bệnh nhân lấy được 1 phần sỏi, đặt ống dẫn lưu mũi mật, sau đó bệnhnhân được làm NSMTND lần 2 (sau ≥ 3 ngày để lấy hết sỏi mật). Tỉ lệ thành công: Giải áp đường mật thànhcông hoàn toàn bằng NSMTND : 52/75 = 69,3%. Giải áp đường mật ban đầu thành công bằng NSMTND (11bệnh nhân sau đó được phẫu thuật lấy sỏi do sỏi to): 63/75 = 84%. Tỉ lệ thất bại: do không đặt được guidewirevào đường mật : 8/75 = 10,7%; do bệnh nhân tự ý rút sonde mũi mật : 4/75 = 5,3%. Biến chứng: Có 4 bệnh nhânbị viêm tụy cấp sau NSMTND cấp cứu. 3 bệnh nhân viêm tụy cấp mức độ nhẹ, được điều trị nội khoa trong 3 – 5ngày. 1 bệnh nhân bị viêm tụy cấp mức độ vừa, được điều trị nội khoa trong 8 ngày. Không có bệnh nhân bị viêmtụy hoại tử trong nghiên cứu này. Kết luận: Nội soi mật tụy ngược dòng có vai trò quan trọng và là phương pháp được chọn để điều trị sỏi ốngmật chủ hiện nay. Nhiễm trùng đường mật cấp tính do sỏi ống mật chủ là 1 cấp cứu thường gặp, nội soi mật tụyngược dòng đặt ống thông mũi mật (ENBD) là phương pháp điều trị nhẹ nhàng, có hiệu quả và độ an toàn cao đểdẫn lưu đường mật khi điều trị nội khoa nhiễm trùng đường mật thất bại. Từ khóa: sỏi ống mật chủ, nhiễm trùng đường mật, nội soi mật tụy ngược dòng, ống dẫn lưu mũi-mật.ABSTRACT EVALUATINS THE EFFICACY OF ENDOSCOPIC NASOBILIARY DRAINAGE (ENBD) IN ACUTE OBSTRUCTIVE CHOLANSITIS DUE TO COMMON BILE DUCT STONES Nguyen Ngoc Tuan, Ta Van Ngoc Duc, Nguyen Van Hung, Nguyen Khoi, Tran Quang Trinh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 2 - 2016: 322 - 329* Khoa Nội soi tiêu hóa, Bệnh viện Bình DânTác giả liên lạc: TS.BS.Nguyễn Ngọc Tuấn ĐT: 0903809279 Email: nguyenngoctuan62@gmail.comHội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – BV. Bình Dân năm 2016ợc 321Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Background: Acute obstructive cholangitis, especially suppurative cholangitis due to common bile ductstones, is an emergency situation that can cause septic shock with a high mortality and morbidity. Biliarydrainage is the cornerstone of the treatment of acute cholangitis, which is achieved by means of endoscopicdrainage, percutaneous transhepatic drainage and surgery. Aim: the purpose of this study was to evaluate theusefulness and safety of endoscopic nasobiliary drainage (ENBD) in the treatment of acute cholangitis due tocommon bile duct stones. Method: Between January, 2011 and December, 2013, 75 patients underwent emergency endoscopicretrograde cholangiopancreatography (ERCP) to treat acute cholangitis due to common bile duct stones with anasobiliary catheter. Results: Our study have 75 patients: 27 males (36%) and 48 females (64%) with average ages is 58.85 ±18.92. We performed successful ERCP for 67/75 patients, 52 patients had opportunity stone extraction andnasobiliary catheter drainage in emergency ERCP. After some days, they underwent scheduled ERCP forcomplete ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Sỏi ống mật chủ Nhiễm trùng đường mật Nội soi mật tụy ngược dòng Ống dẫn lưu mũi-mậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 221 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 207 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 198 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 186 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 176 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 175 0 0 -
8 trang 173 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 173 0 0 -
6 trang 171 0 0
-
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 168 0 0