Danh mục

Đánh giá hiệu quả từ dự án sản xuất lúa giống thích nghi với biến đổi khí hậu tại đồng bằng sông Cửu Long và miền trung Việt Nam

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 863.57 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu đã chỉ ra rằng sau khi áp dụng mô hình sản xuất lúa giống, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 5,4%, hộ gia đình khá và giàu tăng lần lượt là 37,5% và 3,9%. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng lợi nhuận đối với nông dân tham gia mô hình (20,4 triệu đồng/ha/vụ) cao hơn đối với nông dân không tham gia mô hình (18,9 triệu đồng/ha/vụ). Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả từ dự án sản xuất lúa giống thích nghi với biến đổi khí hậu tại đồng bằng sông Cửu Long và miền trung Việt NamJournal of Science – 2016, Vol. 11 (3), 1 – 12Part C: Agricultural Sciences, Fisheries and BiotechnologyĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TỪ DỰ ÁN SẢN XUẤT LÚA GIỐNG THÍCH NGHI VỚIBIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ MIỀN TRUNGVIỆT NAMPhạm Ngọc Nhàn1, Huỳnh Quang Tín2, Lê Trần Thanh Liêm3Khoa Phát triển Nông thôn, Trường Đại học Cần ThơViện Nghiên cứu Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long - Trường Đại học Cần Thơ3Khoa Phát triển Nông thôn, Trường Đại học Cần Thơ12Thông tin chung:Ngày nhận bài: 21/05/2015Ngày nhận kết quả bình duyệt:16/07/2015Ngày chấp nhận đăng: 09/2016Title:An evaluation on the effeciencyof rice production projectadapting to the climate changein the Mekong Delta and theCentral Area of VietnamTừ khóa:Sản xuất lúa giống, hiệu quảKeywords:Rice production, efficiencyABSTRACTThe project “Strengthening the cooperation of farmers in agricultural researchand extension (Fare) – in Vietnam with the period from 2011 to 2013” wasapplied from 2011 to 2014. The project’s aim is to improve the abilities offarmers in seed production which is based on the advanced technologies inMekong Delta. In this study, the author focused on analyzing the economicefficiency of the seed production model before and after the farmer participatedthe project. The study shows that after applying the model, the proportion ofpoor household was decreased to 5.4% whereas the percentage of middle andrich households was increased at 37.5% and 3.9%. It also reveals that theproduction profit of farmers who participated in the projects is higher than whodid not with the comparison at 20.4 million VND/ha/crop to 18.9 millionVND/ha/crop. Besides, the results of the study reflects the roles of gender inagricultural production in Mekong Delta and the central area of Vietnam.TÓM TẮTDự án “Tăng cường hợp tác nông dân trong nghiên cứu nông nghiệp và khuyếnnông (Fares) - Việt Nam giai đoạn 2011 – 2013” đã được áp dụng từ năm 2011đến năm 2014. Dự án nhằm mục đích nâng cao năng lực của nông dân trongsản xuất lúa giống ở vùng Đồng bằng Sông Cửu Long nhờ vào sự tiến bộ củakhoa học kỹ thuật. Trong nghiên cứu này, tác giả tập trung phân tích hiệu quảkinh tế trong mô hình sản xuất lúa giống của nông dân trước và sau khi thamgia dự án. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng sau khi áp dụng mô hình sản xuất lúagiống, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 5,4%, hộ gia đình khá và giàu tăng lần lượt là37,5% và 3,9%. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng lợi nhuận đối với nông dân thamgia mô hình (20,4 triệu đồng/ha/vụ) cao hơn đối với nông dân không tham giamô hình (18,9 triệu đồng/ha/vụ). Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu còn phản ánhvai trò của giới trong sản xuất nông nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Cửu Longvà Miền Trung Việt Nam.1Journal of Science – 2016, Vol. 11 (3), 1 – 12Part C: Agricultural Sciences, Fisheries and Biotechnologydân được phỏng vấn đều là những người tham giasản xuất lúa trong gia đình với mục đích thu thậpcác thông tin có liên quan đến chi phí đầu tư từ dựán. Nội dung điều tra được cụ thể hóa bằng phiếuđiều tra chuẩn bị sẵn. Ngoài ra, phương phápphỏng vấn chuyên sâu được áp dụng đối với lãnhđạo cấp xã, lãnh đạo Hội Nông dân với mục đíchthu thập các thông tin liên quan đến sự nhận địnhhiệu quả kinh tế từ dự án. Dựa vào các thông tintừ kết quả điều tra cơ bản trên, tác giả đưa vàophân tích hiệu quả kinh tế của dự án sản xuất lúagiống góp phần phát triển kinh tế hộ trên địa bànnghiên cứu.1. GIỚI THIỆUViệt Nam là một đất nước sản xuất nông nghiệp,khoảng 80% dân số sinh sống ở vùng nông thônvà hơn 74% lực lượng lao động làm việc tronglĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Sản phẩm nôngnghiệp đóng vai trò chủ lực trong xuất khẩu vàtiêu thụ trong cả nước cũng như giữ vai trò quantrọng trong tăng trưởng nền kinh tế. Đồng bằngsông Cửu Long là vựa lúa lớn nhất trong cả nước,đây là khu vực có tiềm năng phát triển nôngnghiệp theo hướng hiện đại hóa. Trong nhữngnăm gần đây, một bộ phận nhỏ nông dân đã biếtáp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sảnxuất, tạo ra các giống lúa mới thích nghi với sựthay đổi của điều kiện thời tiết. Tuy nhiên, vấn đềcần quan tâm đó là hiệu quả kinh tế từ dự án sảnxuất lúa giống so với các dự án sản xuất giống lúalương thực. Mục tiêu của nghiên cứu này là phântích hiệu quả kinh tế từ dự án sản xuất lúa giốngđể từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quảkinh tế và ứng dụng rộng rãi dự án sản xuất nàyvào cộng đồng.2.2 Phương pháp phân tích số liệuCác dữ liệu được xử lý bằng phần mềm Excel,SPSS 16.0 và tổng hợp phân tích dựa trên phươngpháp thống kê mô tả, so sánh sự khác biệt về chiphí đầu tư và lợi nhuận của nông dân tham gia vàkhông tham gia mô hình sản xuất lúa giống.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢOLUẬN3.1 Đánh giá hiệu quả kinh tế2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Phương pháp thu thập số liệu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: