Đánh giá hiệu quả tư vấn chế độ ăn, lối sống của người bệnh trào ngược họng - thanh quản tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 302.89 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả tư vấn chế độ ăn, lối sống và một số yếu tố liên quan của người bệnh trào ngược họng - thanh quản. Phương pháp: Nghiên cứu can thiệp so sánh trước - sau trên 73 người bệnh được khám tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương từ tháng 4/2019 đến 10/2019.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả tư vấn chế độ ăn, lối sống của người bệnh trào ngược họng - thanh quản tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TƯ VẤN CHẾ ĐỘ ĂN, LỐI SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH TRÀO NGƯỢC HỌNG - THANH QUẢN TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TRUNG ƯƠNG THE EFFECTIVENESS OF DIETARY AND LIFE STYLE CONSULTATION FOR PATIENTS WITH REFLUX-LARYNGEAL DISEASE AT THE CENTRAL OTOLARYNGOLOGY HOSPITAL HOÀNG ANH ĐỨC1, LƯƠNG THỊ MINH HƯƠNG2 TÓM TẮT còn 13,4 ± 3,3. Đây là mức giảm rất đáng kể có ý nghĩa thống kê (p< 0,05). Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả tư vấn chế độăn, lối sống và một số yếu tố liên quan của người Khuyến nghị: Tư vấn chế độ ăn, lối sống cầnbệnh trào ngược họng - thanh quản. được áp dụng rộng rãi trong quá trình điều trị và chăm sóc người bệnh trào ngược họng thanh Phương pháp: Nghiên cứu can thiệp so sánh quản.trước - sau trên 73 người bệnh được khám tạiBệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương từ tháng Từ khóa: Trào ngược họng thanh quản, tư4/2019 đến 10/2019. vấn và giáo dục sức khỏe. Kết quả: Nhóm tuổi gặp chủ yếu trong nghiêncứu là từ 41 - 50 tuổi, chiếm tỷ lệ 35,6%. Nam giới, ABSTRACTchiếm tỷ lệ 32,9%; nữ giới, chiếm tỷ lệ 67,1%. Objectives: To evaluate the effectivenessNghề nghiệp chủ yếu của đối tượng trong nghiên of dietary, lifestyle counseling, for patients withcứu là công nhân (42,5%). Số người bệnh sống ở reflux-laryngeal disease and define relatednông thôn (69,9%); Đa số đối tượng nghiên cứu factors.có chỉ số BMI bình thường (72,6%); Triệu chứngcơ năng hay gặp nhất là nhiều dịch nhầy họng Method: A comparative intervention researchhoặc chảy mũi sau (95,1%). Đa số người bệnh có (before andafter study) was conducted on 73khó khăn khi nuốt thức ăn, dịch, thuốc (69,9%). patients admitted for examination at the CentralXét về mức độ nặng của triệu chứng theo điểm Otolaryngology Hospital from May 4/2019 toRSI: Tỷ lệ trước tư vấn có điểm RSI > 13 điểm là 10/2019.100%; tỷ lệ này giảm còn 75,3% sau 1 tháng; còn Result: The age group encountered mainly in60,3% sau 2 tháng và 56,2% sau 3 tháng điều trị the study was from 41 - 50 years oldthat accountedtư vấn. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p< for 35.6%. Females and Malesaccounted for0,05). 32.9% and 67.1% respectively. The majority Kết luận: Thay đổi chế độ ăn, lối sống đem lại of occupation of the studied subjects waskết quả cao trong điều trị trào ngược họng thanh workers that accounted for 42.5%. More thanquản. Ngay sau 1 tháng tư vấn chỉ số RSI trung half of patients lived in rural area (69.9%); Thebình đã giảm từ 22,1 ± 4,9 xuống 17,1 ± 5,1. Và majority of research subjects had a normal BMIsau khi kết thúc quá trình tư vấn 3 tháng giảm (72.6%); The most common symptom was lots of throat mucus or posterior nasal dischargethat accounted for 95.1%. Majority of studied patients 1 Khoa Nội soi - Bệnh viện Tai Mũi Họng TW faced difficulty when swallowing food, water SĐT: 0915091929; email: hoanganhduc0572@gmail.com and medicine (69.9%). In terms of severity of symptoms according to the RSI score: The pre- 2 Trường Đại học Thăng Long advisory rate with the point RSI more than 13 Ngày nhận bài phản biện: 18/12/2019 was 100%; This rate reduced to 75.3% after 1 Ngày trả bài phản biện: 20/12/2019 month to 60.3% after 2 months and 56.2% after Ngày chấp chuận đăng bài: 25/12/2019 3 months of consultation. Such differences were statistically significant (p < 0.05). 111 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Conclusions: Dietary and lifestyles changes - Mô tả đặc điểm lâm sàng người bệnh tràobrought high results in th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả tư vấn chế độ ăn, lối sống của người bệnh trào ngược họng - thanh quản tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TƯ VẤN CHẾ ĐỘ ĂN, LỐI SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH TRÀO NGƯỢC HỌNG - THANH QUẢN TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TRUNG ƯƠNG THE EFFECTIVENESS OF DIETARY AND LIFE STYLE CONSULTATION FOR PATIENTS WITH REFLUX-LARYNGEAL DISEASE AT THE CENTRAL OTOLARYNGOLOGY HOSPITAL HOÀNG ANH ĐỨC1, LƯƠNG THỊ MINH HƯƠNG2 TÓM TẮT còn 13,4 ± 3,3. Đây là mức giảm rất đáng kể có ý nghĩa thống kê (p< 0,05). Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả tư vấn chế độăn, lối sống và một số yếu tố liên quan của người Khuyến nghị: Tư vấn chế độ ăn, lối sống cầnbệnh trào ngược họng - thanh quản. được áp dụng rộng rãi trong quá trình điều trị và chăm sóc người bệnh trào ngược họng thanh Phương pháp: Nghiên cứu can thiệp so sánh quản.trước - sau trên 73 người bệnh được khám tạiBệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương từ tháng Từ khóa: Trào ngược họng thanh quản, tư4/2019 đến 10/2019. vấn và giáo dục sức khỏe. Kết quả: Nhóm tuổi gặp chủ yếu trong nghiêncứu là từ 41 - 50 tuổi, chiếm tỷ lệ 35,6%. Nam giới, ABSTRACTchiếm tỷ lệ 32,9%; nữ giới, chiếm tỷ lệ 67,1%. Objectives: To evaluate the effectivenessNghề nghiệp chủ yếu của đối tượng trong nghiên of dietary, lifestyle counseling, for patients withcứu là công nhân (42,5%). Số người bệnh sống ở reflux-laryngeal disease and define relatednông thôn (69,9%); Đa số đối tượng nghiên cứu factors.có chỉ số BMI bình thường (72,6%); Triệu chứngcơ năng hay gặp nhất là nhiều dịch nhầy họng Method: A comparative intervention researchhoặc chảy mũi sau (95,1%). Đa số người bệnh có (before andafter study) was conducted on 73khó khăn khi nuốt thức ăn, dịch, thuốc (69,9%). patients admitted for examination at the CentralXét về mức độ nặng của triệu chứng theo điểm Otolaryngology Hospital from May 4/2019 toRSI: Tỷ lệ trước tư vấn có điểm RSI > 13 điểm là 10/2019.100%; tỷ lệ này giảm còn 75,3% sau 1 tháng; còn Result: The age group encountered mainly in60,3% sau 2 tháng và 56,2% sau 3 tháng điều trị the study was from 41 - 50 years oldthat accountedtư vấn. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p< for 35.6%. Females and Malesaccounted for0,05). 32.9% and 67.1% respectively. The majority Kết luận: Thay đổi chế độ ăn, lối sống đem lại of occupation of the studied subjects waskết quả cao trong điều trị trào ngược họng thanh workers that accounted for 42.5%. More thanquản. Ngay sau 1 tháng tư vấn chỉ số RSI trung half of patients lived in rural area (69.9%); Thebình đã giảm từ 22,1 ± 4,9 xuống 17,1 ± 5,1. Và majority of research subjects had a normal BMIsau khi kết thúc quá trình tư vấn 3 tháng giảm (72.6%); The most common symptom was lots of throat mucus or posterior nasal dischargethat accounted for 95.1%. Majority of studied patients 1 Khoa Nội soi - Bệnh viện Tai Mũi Họng TW faced difficulty when swallowing food, water SĐT: 0915091929; email: hoanganhduc0572@gmail.com and medicine (69.9%). In terms of severity of symptoms according to the RSI score: The pre- 2 Trường Đại học Thăng Long advisory rate with the point RSI more than 13 Ngày nhận bài phản biện: 18/12/2019 was 100%; This rate reduced to 75.3% after 1 Ngày trả bài phản biện: 20/12/2019 month to 60.3% after 2 months and 56.2% after Ngày chấp chuận đăng bài: 25/12/2019 3 months of consultation. Such differences were statistically significant (p < 0.05). 111 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Conclusions: Dietary and lifestyles changes - Mô tả đặc điểm lâm sàng người bệnh tràobrought high results in th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học điều dưỡng Trào ngược họng thanh quản Giáo dục sức khỏe Viêm họng mạn tính Phẫu thuật đường tiêu hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 200 0 0 -
5 trang 122 1 0
-
5 trang 113 0 0
-
Giáo trình Giáo dục sức khỏe: Phần 1
54 trang 43 0 0 -
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 43 0 0 -
Bài giảng Tâm lý y học: Bài 5 - BS. Ngô Thị Phương Thảo
21 trang 42 0 0 -
Giáo trình Truyền thông giáo dục sức khỏe: Phần 1
93 trang 41 0 0 -
Thực trạng hoạt động của cộng tác viên dân số tại thành phố Hòa Bình năm 2021
5 trang 38 0 0 -
Giáo trình Truyền thông giáo dục sức khỏe - Trường trung cấp Tây Sài Gòn
98 trang 38 0 0 -
Bài giảng Tâm lý y học: Bài 4 - BS. Ngô Thị Phương Thảo
46 trang 38 0 0