Đánh giá hoạt tính kháng oxy hoá và khả năng thay thế phụ gia kháng oxy hoá trong thực phẩm của cao chiết một số loại rong nâu
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.39 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết với mục tiêu hướng đến việc sử dụng các chất có hoạt tính sinh học có nguồn gốc tự nhiên thay thế phụ gia thực phẩm đồng thời làm gia tăng giá trị chức năng của thực phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hoạt tính kháng oxy hoá và khả năng thay thế phụ gia kháng oxy hoá trong thực phẩm của cao chiết một số loại rong nâu Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 25, Số 1/2020 ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HOÁ VÀ KHẢ NĂNG THAY THẾ PHỤ GIA KHÁNG OXY HOÁ TRONG THỰC PHẨM CỦA CAO CHIẾT MỘT SỐ LOẠI RONG NÂU Đến tòa soạn 28-10-2019 Trần Thị Ngọc Mai Viện Khoa học Ứng dụng, Trường Đại học Công nghệ TP. HCM (HUTECH) Nguyễn Thái Ngọc Uyên Khoa Vật liệu, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM SUMMARY EVALUATION OF ANTIOXIDATIVE ACTIVITY OF BROWN SEAWEED EXTRACTS AS ANTIOXIDANT ADDITIVES FOR FOODThe study was conducted on four species of seaweeds, Sargassum feldmannii collected from KhanhHoa province and Sargassum gracile, Sargassum mcclurei, Sargassum polycystum collected from NinhThuan province. Seaweeds were extracted in two different solvents which were water and ethanol. Theextracts obtained from water extraction at temperature of 50°C ranged from 10.68%-18.98% andethanol extraction at temperature of 40-50°C was 13.48%-17.86%. The total polyphenol content ofwater extraction was lower than ethanol extraction, the highest in S. gracile (90.01 ± 1.01 mg/g). Thefree radical scavenging activity of water extraction was lower than ethanol extraction, the highest in S.gracile (71.23 ± 0.39%) and lowest in S. feldmannii (38.11 ± 0.12%). Comparing the antioxidantcapacity of the extracts with synthetic antioxidant additives: BHA, BHT, ascorbic acid and tocopherol,the strongest resistance rate was 151.39% with BHT in S. gracile, All of water or ethanol extractions ofS. feldmannii, S. mcclurei and S. polycystum had resistance rate in the range of 40-90%.Keywords: antioxidant activity, brown seaweed, Sargassum, total polyphenol content1. ĐẶT VẤN ĐỀ ứng dụng trong thực phẩm để ngăn chặn quáRong biển là nguồn tài nguyên phong phú, đa trình này. Rong biển nâu là nguồn giàu các hợpdạng về chủng loại ở khu vực biển miền trung chất có hoạt tính sinh học như carotenoid,Việt Nam; là nguồn nguyên liệu rẻ tiền, dễ fucoxanthin, fucoidan, polyphenol,kiếm, thời gian nuôi trồng ngắn… Cho thấy phlorotannin…[2] Các hợp chất polyphenolđây là nguồn nguyên liệu tiềm năng cần được như catechin (gallocatechin, epicatechin vànghiên cứu, khai thác và sử dụng sao cho phù catechin gallate) [1], các flavonol glycoside vàhợp. Tầm quan trọng của các hợp chất có hoạt flavonol đã được xác định từ cao chiếttính sinh học trong thực phẩm đóng vai trò như methanol của rong đỏ và rong nâu [3]. Táccác thành phần chức năng đã được công nhận dụng của các hợp chất này đã được chứngdo hiệu quả của chúng trong việc cải thiện sức minh, chúng có hoạt tính kháng oxy hoá,khỏe và làm giảm nguy cơ bệnh tật [1]. Hiện kháng khuẩn, kháng vi nấm, kháng virus HIV,nay, nhiều nghiên cứu đã tập trung vào các kháng ung thư…[4, 5] Hoạt động kháng oxychất kháng oxy hóa tự nhiên từ rong biển và hóa đa chức năng của polyphenol là rất cao 110liên quan đến vòng phenol hoạt động như một thành v (ml) với nước, lấy 1 ml để xác địnhchất bẫy các gốc tự do peroxide, superoxide và polyphenol tổng. Trộn với 0,1 ml thuốc thửcác gốc hydroxyl [3]. Với mục tiêu hướng đến Folin-Ciocalteu, sau 5 phút cho tiếp 0,3 mlviệc sử dụng các chất có hoạt tính sinh học có Na2CO3 7,5%. Để trong tối 30 phút, ở nhiệt độnguồn gốc tự nhiên thay thế phụ gia thực phẩm phòng. Đo độ hấp thu ở bước sóng 765 nm.đồng thời làm gia tăng giá trị chức năng của Hàm lượng polyphenol tổng có trong mẫuthực phẩm. được tính dựa trên đường chuẩn acid gallic2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (CM). Hàm lượng polyphenol tổng trong 1 g2.1. Vật liệu bột rong được tính theo công thức:Nghiên cứu được tiến hành trên 4 loài rong nâu TPC (mg/g) = (2)thu tại vùng biển Ninh Thuận và Khánh Hoà, ở 2.2.3. Đánh giá khả năng bắt gốc tự dodạng khô. Rong được rửa sạch, phơi/sấy khô, DPPH [6]xay thành bột, sử dụng cho nghiên cứu. Các Các mẫu cao chiết hoà tan trong methanolmẫu rong được định danh tại Phòng Thực vật ( ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hoạt tính kháng oxy hoá và khả năng thay thế phụ gia kháng oxy hoá trong thực phẩm của cao chiết một số loại rong nâu Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 25, Số 1/2020 ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HOÁ VÀ KHẢ NĂNG THAY THẾ PHỤ GIA KHÁNG OXY HOÁ TRONG THỰC PHẨM CỦA CAO CHIẾT MỘT SỐ LOẠI RONG NÂU Đến tòa soạn 28-10-2019 Trần Thị Ngọc Mai Viện Khoa học Ứng dụng, Trường Đại học Công nghệ TP. HCM (HUTECH) Nguyễn Thái Ngọc Uyên Khoa Vật liệu, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM SUMMARY EVALUATION OF ANTIOXIDATIVE ACTIVITY OF BROWN SEAWEED EXTRACTS AS ANTIOXIDANT ADDITIVES FOR FOODThe study was conducted on four species of seaweeds, Sargassum feldmannii collected from KhanhHoa province and Sargassum gracile, Sargassum mcclurei, Sargassum polycystum collected from NinhThuan province. Seaweeds were extracted in two different solvents which were water and ethanol. Theextracts obtained from water extraction at temperature of 50°C ranged from 10.68%-18.98% andethanol extraction at temperature of 40-50°C was 13.48%-17.86%. The total polyphenol content ofwater extraction was lower than ethanol extraction, the highest in S. gracile (90.01 ± 1.01 mg/g). Thefree radical scavenging activity of water extraction was lower than ethanol extraction, the highest in S.gracile (71.23 ± 0.39%) and lowest in S. feldmannii (38.11 ± 0.12%). Comparing the antioxidantcapacity of the extracts with synthetic antioxidant additives: BHA, BHT, ascorbic acid and tocopherol,the strongest resistance rate was 151.39% with BHT in S. gracile, All of water or ethanol extractions ofS. feldmannii, S. mcclurei and S. polycystum had resistance rate in the range of 40-90%.Keywords: antioxidant activity, brown seaweed, Sargassum, total polyphenol content1. ĐẶT VẤN ĐỀ ứng dụng trong thực phẩm để ngăn chặn quáRong biển là nguồn tài nguyên phong phú, đa trình này. Rong biển nâu là nguồn giàu các hợpdạng về chủng loại ở khu vực biển miền trung chất có hoạt tính sinh học như carotenoid,Việt Nam; là nguồn nguyên liệu rẻ tiền, dễ fucoxanthin, fucoidan, polyphenol,kiếm, thời gian nuôi trồng ngắn… Cho thấy phlorotannin…[2] Các hợp chất polyphenolđây là nguồn nguyên liệu tiềm năng cần được như catechin (gallocatechin, epicatechin vànghiên cứu, khai thác và sử dụng sao cho phù catechin gallate) [1], các flavonol glycoside vàhợp. Tầm quan trọng của các hợp chất có hoạt flavonol đã được xác định từ cao chiếttính sinh học trong thực phẩm đóng vai trò như methanol của rong đỏ và rong nâu [3]. Táccác thành phần chức năng đã được công nhận dụng của các hợp chất này đã được chứngdo hiệu quả của chúng trong việc cải thiện sức minh, chúng có hoạt tính kháng oxy hoá,khỏe và làm giảm nguy cơ bệnh tật [1]. Hiện kháng khuẩn, kháng vi nấm, kháng virus HIV,nay, nhiều nghiên cứu đã tập trung vào các kháng ung thư…[4, 5] Hoạt động kháng oxychất kháng oxy hóa tự nhiên từ rong biển và hóa đa chức năng của polyphenol là rất cao 110liên quan đến vòng phenol hoạt động như một thành v (ml) với nước, lấy 1 ml để xác địnhchất bẫy các gốc tự do peroxide, superoxide và polyphenol tổng. Trộn với 0,1 ml thuốc thửcác gốc hydroxyl [3]. Với mục tiêu hướng đến Folin-Ciocalteu, sau 5 phút cho tiếp 0,3 mlviệc sử dụng các chất có hoạt tính sinh học có Na2CO3 7,5%. Để trong tối 30 phút, ở nhiệt độnguồn gốc tự nhiên thay thế phụ gia thực phẩm phòng. Đo độ hấp thu ở bước sóng 765 nm.đồng thời làm gia tăng giá trị chức năng của Hàm lượng polyphenol tổng có trong mẫuthực phẩm. được tính dựa trên đường chuẩn acid gallic2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (CM). Hàm lượng polyphenol tổng trong 1 g2.1. Vật liệu bột rong được tính theo công thức:Nghiên cứu được tiến hành trên 4 loài rong nâu TPC (mg/g) = (2)thu tại vùng biển Ninh Thuận và Khánh Hoà, ở 2.2.3. Đánh giá khả năng bắt gốc tự dodạng khô. Rong được rửa sạch, phơi/sấy khô, DPPH [6]xay thành bột, sử dụng cho nghiên cứu. Các Các mẫu cao chiết hoà tan trong methanolmẫu rong được định danh tại Phòng Thực vật ( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rong biển nâu Phụ gia thực phẩm Chất kháng oxy hóa tự nhiên Phương pháp Folin-Ciocalteu Hợp chất polyphenolTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Phụ gia thực phẩm: Phần 1 - Lê Trí Ân
45 trang 94 0 0 -
187 trang 76 0 0
-
DEHP là gì và vì sao bị cấm trong thực phẩm?
3 trang 54 0 0 -
dinh dưỡng cận đại, độc học, an toàn thực phẩm và sức khỏe cộng đồng: phần 2 - nxb y học
208 trang 40 0 0 -
Vấn đề cơ bản về an toàn thực phẩm: Phần 1
433 trang 39 0 0 -
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Ứng dụng hương liệu trong thực phẩm
17 trang 38 0 0 -
Review: Ảnh hưởng của phụ gia thực phẩm đến sức khỏe
7 trang 32 0 0 -
phụ gia và bao bì thực phẩm: phần 1
85 trang 32 0 0 -
Giáo trình Phụ gia thực phẩm (Nghề: Chế biến và bảo quản thủy sản) - Trường TC Nghề Trà Vinh
29 trang 28 0 0 -
phụ gia và bao bì thực phẩm: phần 2
95 trang 27 0 0