Danh mục

Đánh giá kết quả chăm sóc phục hồi chức năng vận động ở người bệnh tai biến mạch máu não tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang năm 2013

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 251.39 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tai biến mạch máu não đang có chiều hướng gia tăng và gây tử vong cao trong những năm gần đây và để lại hậu quả nghiêm trọng. Nghiên cứu nhằm 2 mục tiêu: 1) Đánh giá kết quả chăm sóc và phục hồi chức năng vận động trước và sau can thiệp; 3) Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc và phục hồi chức năng vận động trên bệnh nhân tai biến mạch máu não.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả chăm sóc phục hồi chức năng vận động ở người bệnh tai biến mạch máu não tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang năm 2013Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2018 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHĂM SÓC PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG Ở NGƯỜI BỆNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG NĂM 2013 Nguyễn Duy Tân*, Nguyễn Thị Thanh Hà**, Nguyễn Thị Ngọc Hà**TÓM TẮT Đặt vấn đề: Tai biến mạch máu não đang có chiều hướng gia tăng và gây tử vong cao trongnhững năm gần đây và để lại hậu quả nghiêm trọng. Nghiên cứu nhằm 2 mục tiêu: 1) Đánh giákết quả chăm sóc và phục hồi chức năng vận động trước và sau can thiệp; 3) Tìm hiểu một sốyếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc và phục hồi chức năng vận động trên bệnh nhân tai biếnmạch máu não. Phương pháp: Nghiên cứu theo mô tả cắt ngang và nghiên cứu can thiệp trên 366 bệnhnhân tai biến mạch máu não có hồ sơ nhập viện tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang từngày 01/01/2013 đến ngày 31/12/2013. Kết quả: Sự khác biệt mức độ phụ thuộc hoàn toàn các hoạt động sống hàng ngày trước vàsau khi can thiệp có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. Tuổi từ 60 trở lên, nghề nghiệp là hưu trí,loại tổn thương xuất huyết não có liên quan đến kết quả chăm sóc và phục hồi chức năng. Kết luận: Triển khai rộng rãi chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng chongười bệnh liệt nửa người sau đột quỵ là cần thiết. CARE NEED AND ASSESSMENT RESULTS OF MOTOR REHABILITATION AMONG STROKE PATIENTS IN AN GIANG, 2013 Tan Nguyen Duy, Ha Nguyen Thi Thanh, Ha Nguyen Thi NgocAbstract Background: Stroke is a tendency to increase and causes high mortality in recent years, andserious consequences. The study aimed to: 1) Evaluation of the care and recovery of motorfunction before and after interventions; 3) identify factors related to the outcomes of care andrecovery of motor function in patients with cerebral vascular accident.........(*) Bs. CKII. Nguyễn Duy Tân: Phó Giám đốc Bệnh viện ĐKTT An Giang(**) CN Nguyễn Thị Thanh Hà, Nguyễn Thị Ngọc Hà: Khoa Phục hồi chức năng Method: A cross-sectional combined intervention study on 366 stroke patients in An GiangHospital from 01/01/2013 to 31/12/2013. Result: The difference depends entirely level of daily activity before and after theintervention has statistically significant (pHội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2018phương diện chẩn đoán, điều trị nội khoa hay ngoại khoa, nhưng tỷ lệ tử vong do tai biến mạchmáu não vẫn còn khá cao ở những nước tiên tiến và rất cao ở Việt Nam. Ở các nước phát triển,tai biến mạch máu não là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ ba sau bệnh tim mạch và ung thưvà đứng hàng thứ nhất trong các bệnh thần kinh. Hiện nay, điều trị thành công cho người bệnhtai biến mạch máu não bao gồm cả điều trị bằng thuốc và cả chăm sóc tại bệnh viện, trong cộngđồng thì cơ may giảm được tử vong và các di chứng, biến chứng. Vì thế, chúng tôi tiến hànhnghiên cứu đề tài này.2. ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu theo mô tả cắt ngang và nghiên cứu can thiệp trên 366 bệnh nhân tai biến mạchmáu não có hồ sơ nhập viện tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang từ ngày 01/01/2013đến ngày 31/12/2013. Sau khi người bệnh ra viện về nhà, tiến hành khảo sát người bệnh có nhucầu chăm sóc và phục hồi chức năng để đưa vào mẫu nghiên cứu can thiệp. Xử lý và phân tíchsố liệu bằng mềm SPSS 18.0.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. 3.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu Nhóm tuổi từ 60 trở lên chiếm tỷ lệ cao (67%), tuổi nhỏ nhất là 23, tuổi trung bình là67,87, tuổi lớn nhất là 97; nữ (50,1%), nam (49,9%); nông dân (8,7%), hưu và trên 60 tuổi(61%), nghề khác (30,3%); liệt bên phải (48,9%), liệt bên trái (51,1%); và nhồi máu não chiếmtỷ lệ cao (76.9%), xuất máu não chiếm tỷ lệ thấp (23,1%). 3.2. Đánh giá kết quả chăm sóc và phục hồi chức năng sau can thiệp Bảng 1: Đánh giá kết quả chăm sóc và phục hồi chức năng sau can thiệp 3 tháng Thời điểm Trước can thiệp Sau 3 tháng p Mức độ n (%) n (%) Phụ thuộc hoàn toàn 238 65,0 147 40,2 Phụ thuộc một phần 118 32,2 198 54,1 Độc lập 10 2,7 21 5,7 < 0,001 Tổng số 366 100 366 100 Sự khác biệt mức độ phụ thuộc hoàn toàn các hoạt động sống hàng ngày trước và sau khican thiệp có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. Bảng 2. Đánh giá kết quả phục hồi chức năng theo thang điểm Ogogozo trước và saucan thiệp Thời điểm Trước can thiệp Sau 3 tháng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: