Đánh giá kết quả điều trị chấn thương gan, lách trong chấn thương bụng kín tại Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang năm 2017
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 255.76 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vỡ gan, lách do chấn thương là một cấp cứu ngoại khoa thường gặp nhất trong chấn thương bụng do tai nạn giao thông. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị vỡ gan, lách trong chấn thương bụng kín tại Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang năm 2017.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả điều trị chấn thương gan, lách trong chấn thương bụng kín tại Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang năm 2017Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật 2017 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CHẤN THƢƠNG GAN, LÁCH TRONG CHẤN THƢƠNG BỤNG KÍN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC TỈNH AN GIANG NĂM 2017 TS.BS.Lữ Văn Trạng,BS. Nguyễn Tấn Huy, BS.Lê Văn Cường, ĐD.Nguyễn Ngọc ThanhTÓM TẮT Đặt vấn đề: Vỡ gan, lách do chấn thương là một cấp cứu ngoại khoathường gặp nhất trong chấn chương bụng do tai nạn giao thông. Thái độ xử tríbảo tồn hay phẫu thuật trong vỡ gan, lách chấn thương hiện nay vẫn là mộtthách thức đối với các bác sĩ ngoại khoa. Vì cần được chẩn đoán chính xác, xửtrí kịp thời phù hợp với phân độ của mỗi loại tổn thương là chìa khóa đem lạisự thành công. Mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trịvỡ gan, lách trong chấn thương bụng kín tại Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnhAn Giang năm 2017 Phương pháp nghiên cứu: Tiền cứu cắt ngang mô tả hàng loạt ca Kết quả: Từ tháng 9 năm 2016 – đến tháng 9 năm 2017 có 40 trường hợpchấn thương bụng kín có vỡ gan, lánh được đưa vào nghiên cứu. Tuổi trungbình 31,5 ± 14,8 tuổi. Tỉ lệ Nam/Nữ là 3,4/1, Tỉ lệ điều trị bảo tồn không mổ là92,25% . Có 3 trường hợp phải chuyển sang phẫu thuật cấp cứu sau 24 giờtheo dõi và điều trị nội tích cực. Không có tử vong và biến chứng nặng. Kết luận: Điều trị nội khoa không mổ bệnh lý vỡ gan, lách trong chấnthương bụng là phương pháp an toàn, tỉ lệ thành công cao. Nên phân độ rõràng mức độ vỡ gan, lách trên CTSCAN bụng để có đánh giá đầy đủ hơn vềmức độ tổn thương và có kế hoạch theo dõi, điều trị hiệu quả nhất.ĐẶT VẤN ĐỀ Thái độ điều trị chấn thương bụng trong nước cũng như trên thế giới cónhiều thay đổi trong thời gian gần đây, đặc biệt là việc áp dụng các phươngtiện cận lâm sàng phổ biến như siêu âm bụng, CTscan bụng trong chẩn đoánvà theo dõi diễn tiến cho thấy khuynh hướng điều trị bảo tồn các thương tổntạng đặc ngày càng trở nên chuẩn mực tại nhiều trung tâm chấn thương trênthế giới cũng như các trung tâm đầu ngành tại Việt Nam. Tai nạn giao thông là nguyên nhân chủ yếu nên chấn thương với một lựcmạnh có thể làm tổn thương nhiều tạng khác nhau trong ổ bụng đặc biệt là ganvà lách, do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm đánh giá kết quả điềutrị các tổn thương gan, lách trong chấn thương bụng tại Bệnh viện đa khoa khuvực Tỉnh An GiangĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Phương pháp pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu, cắt ngang.Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang 72Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật 2017 Tiêu chuẩn chọn mẫu: Tất cả các bệnh nhân vỡ gan, vỡ lách do chấnthương được điều trị tại BVĐK Khu vực Tỉnh An Giang từ tháng 9 năm 2016đến tháng 9 năm 2017. Tiêu chuẩn loại trừ: Những bệnh nhân chấn thương thành bụng (khôngcó tổn thương tạng được ghi nhận qua các cận lâm sàng và hình ảnh học). Cỡ mẫu: 40 mẫu Phương pháp thu thập số liệu Các số liệu của bệnh nhân được thu thập và điền vào bệnh án mẫu. Phương tiện nghiên cứu Mẫu thu thập số liệu Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu sẽ được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0. Các biến số cần thu thập Đặc điểm chung,đặc điểm lâm sàng,đặc điểm cận lâm sàng, kết quả điềutrịKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Đặc điểm chung: Trong thời gian từ 01/09/2016 – 01/09/2017 chúng tôi ghi nhận được 40trường hợp chấn thương gan, lách thỏa điều kiện chọn bệnh Tuổi: Tuổi trung bình 31,5 ± 14,84 tuổi. Nhỏ nhất là 7 tuổi, lớn nhất58 tuổi Giới: Nam 77,5% (31TH), nữ 22,5% (9TH). Tỉ lệ nam/ nữ là 3,4/1 Lý do vào viện: tai nạn giao thông 72,5%, tai nạn sinh hoạt 27,5% 2. Đặc điểm lâm sàng: Sinh hiệu khi vào viện Tình trạng huyết động Điều trị nội Phẫu thuật p Huyết áp tâm thu 107 ± 17mmHg 95 ± 5mmHg 0,027 Huyết áp tâm trương 65 ± 9mmHg 60 ± 0mmHg 0,009 Mạch 87 ± 14mmHg 90 ± 40mmHg 0,017 Nhận xét: Huyết áp khi vào viện sau chấn thương của nhóm có chỉ địnhphẫu thuật thấp hơn so với nhóm điều trị nội và mạch nhanh hơn nhóm điều trịnội, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê. Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng Số trường hợp Tỉ lệ % Không đau bụng 4 10% Đau bụng ít 15 37,5% Đau bụng nhiều 21 52,5% Xây sát thành bụng 8 20% Ấn đau khu trú 19 47,5% Ấn đau khắp bụng 21 52,5% Chướng bụng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả điều trị chấn thương gan, lách trong chấn thương bụng kín tại Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang năm 2017Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật 2017 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CHẤN THƢƠNG GAN, LÁCH TRONG CHẤN THƢƠNG BỤNG KÍN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC TỈNH AN GIANG NĂM 2017 TS.BS.Lữ Văn Trạng,BS. Nguyễn Tấn Huy, BS.Lê Văn Cường, ĐD.Nguyễn Ngọc ThanhTÓM TẮT Đặt vấn đề: Vỡ gan, lách do chấn thương là một cấp cứu ngoại khoathường gặp nhất trong chấn chương bụng do tai nạn giao thông. Thái độ xử tríbảo tồn hay phẫu thuật trong vỡ gan, lách chấn thương hiện nay vẫn là mộtthách thức đối với các bác sĩ ngoại khoa. Vì cần được chẩn đoán chính xác, xửtrí kịp thời phù hợp với phân độ của mỗi loại tổn thương là chìa khóa đem lạisự thành công. Mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trịvỡ gan, lách trong chấn thương bụng kín tại Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnhAn Giang năm 2017 Phương pháp nghiên cứu: Tiền cứu cắt ngang mô tả hàng loạt ca Kết quả: Từ tháng 9 năm 2016 – đến tháng 9 năm 2017 có 40 trường hợpchấn thương bụng kín có vỡ gan, lánh được đưa vào nghiên cứu. Tuổi trungbình 31,5 ± 14,8 tuổi. Tỉ lệ Nam/Nữ là 3,4/1, Tỉ lệ điều trị bảo tồn không mổ là92,25% . Có 3 trường hợp phải chuyển sang phẫu thuật cấp cứu sau 24 giờtheo dõi và điều trị nội tích cực. Không có tử vong và biến chứng nặng. Kết luận: Điều trị nội khoa không mổ bệnh lý vỡ gan, lách trong chấnthương bụng là phương pháp an toàn, tỉ lệ thành công cao. Nên phân độ rõràng mức độ vỡ gan, lách trên CTSCAN bụng để có đánh giá đầy đủ hơn vềmức độ tổn thương và có kế hoạch theo dõi, điều trị hiệu quả nhất.ĐẶT VẤN ĐỀ Thái độ điều trị chấn thương bụng trong nước cũng như trên thế giới cónhiều thay đổi trong thời gian gần đây, đặc biệt là việc áp dụng các phươngtiện cận lâm sàng phổ biến như siêu âm bụng, CTscan bụng trong chẩn đoánvà theo dõi diễn tiến cho thấy khuynh hướng điều trị bảo tồn các thương tổntạng đặc ngày càng trở nên chuẩn mực tại nhiều trung tâm chấn thương trênthế giới cũng như các trung tâm đầu ngành tại Việt Nam. Tai nạn giao thông là nguyên nhân chủ yếu nên chấn thương với một lựcmạnh có thể làm tổn thương nhiều tạng khác nhau trong ổ bụng đặc biệt là ganvà lách, do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm đánh giá kết quả điềutrị các tổn thương gan, lách trong chấn thương bụng tại Bệnh viện đa khoa khuvực Tỉnh An GiangĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Phương pháp pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu, cắt ngang.Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang 72Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật 2017 Tiêu chuẩn chọn mẫu: Tất cả các bệnh nhân vỡ gan, vỡ lách do chấnthương được điều trị tại BVĐK Khu vực Tỉnh An Giang từ tháng 9 năm 2016đến tháng 9 năm 2017. Tiêu chuẩn loại trừ: Những bệnh nhân chấn thương thành bụng (khôngcó tổn thương tạng được ghi nhận qua các cận lâm sàng và hình ảnh học). Cỡ mẫu: 40 mẫu Phương pháp thu thập số liệu Các số liệu của bệnh nhân được thu thập và điền vào bệnh án mẫu. Phương tiện nghiên cứu Mẫu thu thập số liệu Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu sẽ được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0. Các biến số cần thu thập Đặc điểm chung,đặc điểm lâm sàng,đặc điểm cận lâm sàng, kết quả điềutrịKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Đặc điểm chung: Trong thời gian từ 01/09/2016 – 01/09/2017 chúng tôi ghi nhận được 40trường hợp chấn thương gan, lách thỏa điều kiện chọn bệnh Tuổi: Tuổi trung bình 31,5 ± 14,84 tuổi. Nhỏ nhất là 7 tuổi, lớn nhất58 tuổi Giới: Nam 77,5% (31TH), nữ 22,5% (9TH). Tỉ lệ nam/ nữ là 3,4/1 Lý do vào viện: tai nạn giao thông 72,5%, tai nạn sinh hoạt 27,5% 2. Đặc điểm lâm sàng: Sinh hiệu khi vào viện Tình trạng huyết động Điều trị nội Phẫu thuật p Huyết áp tâm thu 107 ± 17mmHg 95 ± 5mmHg 0,027 Huyết áp tâm trương 65 ± 9mmHg 60 ± 0mmHg 0,009 Mạch 87 ± 14mmHg 90 ± 40mmHg 0,017 Nhận xét: Huyết áp khi vào viện sau chấn thương của nhóm có chỉ địnhphẫu thuật thấp hơn so với nhóm điều trị nội và mạch nhanh hơn nhóm điều trịnội, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê. Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng Số trường hợp Tỉ lệ % Không đau bụng 4 10% Đau bụng ít 15 37,5% Đau bụng nhiều 21 52,5% Xây sát thành bụng 8 20% Ấn đau khu trú 19 47,5% Ấn đau khắp bụng 21 52,5% Chướng bụng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điều trị chấn thương gan Chấn thương lách Chấn thương bụng kín Mổ bệnh lý vỡ gan Phẫu thuật bảo tồn vỡ láchTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Bệnh học ngoại khoa tiêu hóa: Phần 1
20 trang 26 0 0 -
5 trang 19 0 0
-
6 trang 18 0 0
-
Chẩn đoán chấn thương bụng kín
5 trang 17 0 0 -
Chẩn đoán hình ảnh chấn thương bụng
86 trang 16 0 0 -
7 trang 16 0 0
-
67 trang 15 0 0
-
Kết quả điều trị bảo tồn chấn thương gan tại Bệnh viện Nhân dân 115
4 trang 14 0 0 -
6 trang 14 0 0
-
Vai trò của siêu âm trong chấn thương bụng kín - Vũ Hải Thanh
35 trang 14 0 0