Đánh giá kết quả điều trị hẹp niệu đạo sau theo phương pháp nối tận - tận
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 377.02 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm đánh giá kết quả phẫu thuật tạo hình niệu đạo sau. Nghiên cứu tiến hành trong giai đoạn 01/2009 đến 01/2010 tại Bệnh Viện Gia Định và Bệnh Viện Bình Dân, 22 bệnh nhân được phẫu thuật tạo hình niệu đạo sau theo phương pháp nối tận - tận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả điều trị hẹp niệu đạo sau theo phương pháp nối tận - tận Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HẸP NIỆU ĐẠO SAU THEO PHƯƠNG PHÁP NỐI TẬN – TẬN Vũ Văn Ty*, Lê Việt Hùng**, Trần Trọng Lễ**,Nguyễn Văn Truyện***, Lê Văn Hiếu Nhân*, Phạm Hữu Đoàn* TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết quả phẫu thuật tạo hình niệu đạo sau. Phương pháp nghiên cứu: Trong giai đoạn 01/2009 đến 01/2010 tại Bệnh Viện Gia Định và Bệnh Viện Bình Dân, 22 bệnh nhân được phẫu thuật tạo hình niệu đạo sau theo phương pháp nối tận – tận. Thành công của phẫu thuật được xác định khi bệnh nhân không có triệu chứng tắc nghẽn đường niệu dưới; Qmax ≥ 15ml/s, hình ảnh niệu đạo bình thường và bệnh nhân được theo dõi trên 6 tháng. Kết quả: Tổng kết 22 bệnh nhân trong nghiên cứu; thành công của phẫu thuật là 19/22 bệnh nhân (86,36%). Thời gian phẫu thuật trung bình là 190 phút (thay đổi từ 150 đến 300 phút). Thời gian theo dõi trung bình là 8,6 tháng (theo dõi ít nhất > 6 tháng) Kết luận: Tạo hình niệu đạo sau theo phương pháp nối tận-tận khi áp dụng theo từng bước phẫu thuật để hai đầu nối niệu đạo không bị căng có thể mang lại kết quả tốt. Từ khoá: hẹp niệu đạo sau, tạo hình niệu đạo, chấn thương niệu đạo, phẫu thuật tạo hình niệu đạo sau. ABSTRACT THE RESULT OF ANASTOMOTIC URETHROPLASTY FOR POSTERIOR URETHRAL STRICTURE Vu Van Ty, Le Viet Hung, Tran Trong Le, Nguyen Van Truyen, Le van Hieu Nhan, Pham Huu Doan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 3 - 2011: 142 - 145 Introduction: To evaluate the success rate of procedures for posterior urethroplasy and to determine the various operative details for the successful results. Materials and methods: From Jannuary 2009 to Jannuary 2010, at Gia Đinh Hospital and Binh Dan Hospital; a total of 22 patients with posterior urethral stricture underwent anastomotic urethroplasty. Success were defined as no obstructive urinary symtomps, Qmax ≥ 15ml/s, normal urethral imaging and the patients were followed more than 6 months Results: A total of 22 patients were included in this study. Anastomotic posterior urethroplasty were successfully repaired in 19 of 22 patients (86.36%). Mean operative time was 190 minutes (range 150 to 300 minutes). Mean follow-up was 8.6 months Conclusion: Anastomotic urethroplasty for posterior urethral stricture is feasible to reach the good results with the surgical steps to approximate two ends of the gap to achieve tension-free anastomosis. Key words: urethroplasty, posterior urethral stricture, anastomotic urethroplasty, urethral reconstructive surgery. * Bệnh Viện Bình Dân *** ** Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Thống Nhất Đồng Nai Tác giả liên lạc: Bs. Trần Trọng Lễ 142 ĐT: 0909115580 Email: trongle80@yahoo.com Chuyên Đề Thận Niệu Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lý hẹp niệu đạo của nam giới ảnh hưởng rất lớn đến đời sống bệnh nhân trong sinh hoạt hằng ngày cũng như cuộc sống gia đình. Đặc biệt là niệu đạo sau khi có liên quan trực tiếp đến rối loạn cương và tiểu không kiểm soát. Vì vậy, điều trị hẹp niệu đạo cần được quan tâm đúng mức Năm 1991, Webster và Ramon mô tả từng bước khâu nối niệu đạo tận – tận được thực hiện theo bốn bước (04 bước) tuỳ mức độ chiều dài đoạn hẹp, phương pháp này sẽ giúp cho việc khâu nối niệu đạo không bị căng(7). Hiện nay, Bệnh Viện Bình Dân và Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định đang thực hiện phẫu thuật tạo hình niệu đạo sau theo phương pháp nối tận – tận thu được kết quả khả quan. Vì vậy, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này để đánh giá độ hiệu quả và tỉ lệ thành công của phẫu thuật(6). ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mô tả 22 bệnh nhân nam bị hẹp niệu đạo sau được phẫu thuật tạo hình niệu đạo theo phương pháp nối tận – tận tại khoa Ngoại Niệu A bệnh viện Bình Dân và khoa niệu Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định trong giai đoạn 01/2009 đến 01/2010 Tất cả bệnh nhân đều được khai thác tiền sử viêm nhiễm, ngoại khoa; khám lâm sàng. Thực hiện các xét nghiệm chẩn đoán: RUG, VCUG (±), niệu dòng đồ (±), tổng phân tích nước tiểu. Các xét nghiệm cơ bản trước mổ Phương pháp mổ: Bệnh nhân mê nội khí quản, nằm tư thế sản phụ khoa(1,5). Khâu nối tận – tận đơn thuần (nhóm 1: 03 trường hợp): Chiều dài đoạn hẹp < 1cm. Bệnh nhân được rạch da vùng hội âm; bóc tách niệu đạo phần trước đến dây chằng treo dương vật; phần sau đến đoạn hẹp niệu đạo. Cắt rời niệu đạo từ vị trí hẹp. cắt lọc hết mô xơ hẹp; tiến hành khâu nối tận – tận. Khâu nối tận – tận + xẻ thể hang (nhóm 2: 11 trường hợp): Chiều dài đoạn hẹp từ 1-2cm. Chuyên Đề Thận Niệu Nghiên cứu Y học Chúng tôi tiến hành xẻ thể hang đường giữa, chiều dài đoạn xẻ thể hang 1-3cm giúp cho đường đi của niệu đạo dễ dàng và không bị căng. Khâu nối tận – tận + xẻ thể hang + gặm xương (nhóm 3: 5 trường hợp): Chiều dài đoạn hẹp 2-3cm chúng tôi tiến hành xẻ thể hang kết hợp gặm xương mu giúp cho đường đi của niệu đạo được ngắn hơn. Khâu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả điều trị hẹp niệu đạo sau theo phương pháp nối tận - tận Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HẸP NIỆU ĐẠO SAU THEO PHƯƠNG PHÁP NỐI TẬN – TẬN Vũ Văn Ty*, Lê Việt Hùng**, Trần Trọng Lễ**,Nguyễn Văn Truyện***, Lê Văn Hiếu Nhân*, Phạm Hữu Đoàn* TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết quả phẫu thuật tạo hình niệu đạo sau. Phương pháp nghiên cứu: Trong giai đoạn 01/2009 đến 01/2010 tại Bệnh Viện Gia Định và Bệnh Viện Bình Dân, 22 bệnh nhân được phẫu thuật tạo hình niệu đạo sau theo phương pháp nối tận – tận. Thành công của phẫu thuật được xác định khi bệnh nhân không có triệu chứng tắc nghẽn đường niệu dưới; Qmax ≥ 15ml/s, hình ảnh niệu đạo bình thường và bệnh nhân được theo dõi trên 6 tháng. Kết quả: Tổng kết 22 bệnh nhân trong nghiên cứu; thành công của phẫu thuật là 19/22 bệnh nhân (86,36%). Thời gian phẫu thuật trung bình là 190 phút (thay đổi từ 150 đến 300 phút). Thời gian theo dõi trung bình là 8,6 tháng (theo dõi ít nhất > 6 tháng) Kết luận: Tạo hình niệu đạo sau theo phương pháp nối tận-tận khi áp dụng theo từng bước phẫu thuật để hai đầu nối niệu đạo không bị căng có thể mang lại kết quả tốt. Từ khoá: hẹp niệu đạo sau, tạo hình niệu đạo, chấn thương niệu đạo, phẫu thuật tạo hình niệu đạo sau. ABSTRACT THE RESULT OF ANASTOMOTIC URETHROPLASTY FOR POSTERIOR URETHRAL STRICTURE Vu Van Ty, Le Viet Hung, Tran Trong Le, Nguyen Van Truyen, Le van Hieu Nhan, Pham Huu Doan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 3 - 2011: 142 - 145 Introduction: To evaluate the success rate of procedures for posterior urethroplasy and to determine the various operative details for the successful results. Materials and methods: From Jannuary 2009 to Jannuary 2010, at Gia Đinh Hospital and Binh Dan Hospital; a total of 22 patients with posterior urethral stricture underwent anastomotic urethroplasty. Success were defined as no obstructive urinary symtomps, Qmax ≥ 15ml/s, normal urethral imaging and the patients were followed more than 6 months Results: A total of 22 patients were included in this study. Anastomotic posterior urethroplasty were successfully repaired in 19 of 22 patients (86.36%). Mean operative time was 190 minutes (range 150 to 300 minutes). Mean follow-up was 8.6 months Conclusion: Anastomotic urethroplasty for posterior urethral stricture is feasible to reach the good results with the surgical steps to approximate two ends of the gap to achieve tension-free anastomosis. Key words: urethroplasty, posterior urethral stricture, anastomotic urethroplasty, urethral reconstructive surgery. * Bệnh Viện Bình Dân *** ** Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Thống Nhất Đồng Nai Tác giả liên lạc: Bs. Trần Trọng Lễ 142 ĐT: 0909115580 Email: trongle80@yahoo.com Chuyên Đề Thận Niệu Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lý hẹp niệu đạo của nam giới ảnh hưởng rất lớn đến đời sống bệnh nhân trong sinh hoạt hằng ngày cũng như cuộc sống gia đình. Đặc biệt là niệu đạo sau khi có liên quan trực tiếp đến rối loạn cương và tiểu không kiểm soát. Vì vậy, điều trị hẹp niệu đạo cần được quan tâm đúng mức Năm 1991, Webster và Ramon mô tả từng bước khâu nối niệu đạo tận – tận được thực hiện theo bốn bước (04 bước) tuỳ mức độ chiều dài đoạn hẹp, phương pháp này sẽ giúp cho việc khâu nối niệu đạo không bị căng(7). Hiện nay, Bệnh Viện Bình Dân và Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định đang thực hiện phẫu thuật tạo hình niệu đạo sau theo phương pháp nối tận – tận thu được kết quả khả quan. Vì vậy, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này để đánh giá độ hiệu quả và tỉ lệ thành công của phẫu thuật(6). ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mô tả 22 bệnh nhân nam bị hẹp niệu đạo sau được phẫu thuật tạo hình niệu đạo theo phương pháp nối tận – tận tại khoa Ngoại Niệu A bệnh viện Bình Dân và khoa niệu Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định trong giai đoạn 01/2009 đến 01/2010 Tất cả bệnh nhân đều được khai thác tiền sử viêm nhiễm, ngoại khoa; khám lâm sàng. Thực hiện các xét nghiệm chẩn đoán: RUG, VCUG (±), niệu dòng đồ (±), tổng phân tích nước tiểu. Các xét nghiệm cơ bản trước mổ Phương pháp mổ: Bệnh nhân mê nội khí quản, nằm tư thế sản phụ khoa(1,5). Khâu nối tận – tận đơn thuần (nhóm 1: 03 trường hợp): Chiều dài đoạn hẹp < 1cm. Bệnh nhân được rạch da vùng hội âm; bóc tách niệu đạo phần trước đến dây chằng treo dương vật; phần sau đến đoạn hẹp niệu đạo. Cắt rời niệu đạo từ vị trí hẹp. cắt lọc hết mô xơ hẹp; tiến hành khâu nối tận – tận. Khâu nối tận – tận + xẻ thể hang (nhóm 2: 11 trường hợp): Chiều dài đoạn hẹp từ 1-2cm. Chuyên Đề Thận Niệu Nghiên cứu Y học Chúng tôi tiến hành xẻ thể hang đường giữa, chiều dài đoạn xẻ thể hang 1-3cm giúp cho đường đi của niệu đạo dễ dàng và không bị căng. Khâu nối tận – tận + xẻ thể hang + gặm xương (nhóm 3: 5 trường hợp): Chiều dài đoạn hẹp 2-3cm chúng tôi tiến hành xẻ thể hang kết hợp gặm xương mu giúp cho đường đi của niệu đạo được ngắn hơn. Khâu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Điều trị hẹp niệu đạo Phương pháp nối tận Phẫu thuật tạo hình niệu đạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 307 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 252 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
13 trang 203 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
5 trang 201 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0 -
9 trang 196 0 0
-
12 trang 195 0 0
-
6 trang 192 0 0
-
6 trang 188 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 186 0 0 -
6 trang 186 0 0
-
7 trang 183 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
6 trang 181 0 0