Danh mục

Đánh giá kết quả điều trị hội chứng ngủ ngáy ở trẻ em có viêm V.A. và hoặc viêm amiđan mạn tính quá phát bằng phẫu thuật

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 309.25 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Điều trị ngủ ngáy ở trẻ em cần phải điều trị nguyên nhân. Viêm V.A. và viêm amiđan quá phát chiếm tỷ lệ khá cao gây nên hội chứng ngủ ngáy ở trẻ em. Việc điều trị bằng phẫu thuật nạo V.A. và cắt amiđan thường được chỉ định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả điều trị hội chứng ngủ ngáy ở trẻ em có viêm V.A. và hoặc viêm amiđan mạn tính quá phát bằng phẫu thuậtTạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 8, số 6 - tháng 11/2018 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG NGỦ NGÁY Ở TRẺ EM CÓ VIÊM V.A. VÀ HOẶC VIÊM AMIĐAN MẠN TÍNH QUÁ PHÁT BẰNG PHẪU THUẬT Lê Thanh Thái, Phan Văn Dưng, Thái Bình Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế Tóm tắt Mục tiêu: Điều trị ngủ ngáy ở trẻ em cần phải điều trị nguyên nhân. Viêm V.A. và viêm amiđan quá phátchiếm tỷ lệ khá cao gây nên hội chứng ngủ ngáy ở trẻ em. Việc điều trị bằng phẫu thuật nạo V.A. và cắt amiđanthường được chỉ định. Phương pháp nghiên cứu: Tiến cứu, mô tả, có can thiệp lâm sàng. Đối tượng nghiêncứu là 49 bệnh nhân ngủ ngáy được phẫu thuật nạo V.A. và hoặc cắt amiđan. Kết quả điều trị được đánh giákhi ra viện và sau 3 tháng. Kết quả: Triệu chứng hay gặp là: ngủ ngáy chiếm (100%), thở khụt khịt chiếm (98%),đau họng tái phát chiếm (67,3%), chảy mũi chiếm (59,2%), nghẹt mũi, ho chiếm (49%). Độ ngủ ngáy hay gặpnhất là độ 2 chiếm (44,9%). V.A. quá phát độ 2 chiếm (72,4%), có mối liên quan giữa độ quá phát V.A. và độngủ ngáy. Amiđan quá phát độ 3 chiếm (60,6%), có mối liên quan giữa độ quá phát amiđan và độ ngủ ngáy.Sau 3 tháng chiếm (93,9%) bệnh nhân hết ngủ ngáy. Người nhà bệnh nhân hài lòng với kết quả phẫu thuậtchiếm (100%). Kết luận: Điều trị ngủ ngáy bằng phẫu thuật nạo V.A. và hoặc cắt amiđan đạt kết quả tốt là93,9% sau 3 tháng. Từ khóa: Ngủ ngáy, độ ngủ ngáy, độ quá phát V.A., độ quá phát amiđan, nạo V.A., cắt amiđan. Abstract EVALUATE THE RESULTS OF SNORING BY ADENOTONSILLECTOMY Le Thanh Thai, Phan Van Dung, Thai Binh Hue University of Medicine and Pharmacy, Hue University Aims: To study outcomes of snoring by adenotonsillectomy, expecting least equipments, good result, pricerationalization. Methods: Prospective, intervention. Including 49 patients treated by adenotonsillectomy.Assessment had been made after 3 months post-op. Results: The common symtoms are snoring (100%), sniffbreath (98%), sore throat (67.3%), rhinorrhea (59.2%), nasal obstruction, cough (49%). There are 49 patientswith snoring, mostly over grade II (44.9%). Adenoid hypertrophy mostly is grade II and tonsil hypertrophy isgrade III. After 3 months, the grade of snoring presented good or great results in (93.9%) of patients. VAS:patient’s contentment was (100%). Conclusions: The study showed that adenotonsillectomy presented goodresult are (93.9%) after 3 months. Key words: snoring, snoring grade, adenoid hypertrophy, tonsil hypertrophy, adenotonsillectomy. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ nhân phổ biến nhất của ngủ ngáy và ngưng thở lúc Ngáy là biểu hiện đầu tiên và thường gặp của rối ngủ ở trẻ em thường là V.A. và amiđan quá phát [4],loạn giấc ngủ. Ở các nước phát triển ngáy là một vấn [5], [6]. Để điều trị ngủ ngáy ở trẻ em chúng ta cầnnạn. Có tới 30% trường hợp ngáy có ngưng thở lúc phải điều trị nguyên nhân. Viêm V.A. và viêm amiđanngủ. Khi người ngủ hít thở một luồng không khí vào quá phát chiếm tỷ lệ khá cao gây nên hội chứng ngủbị xoáy và tắc một phần, kết quả là âm thanh được ngáy ở trẻ em. Việc điều trị bằng phẫu thuật nạo V.A.tạo ra từ dao động của các phần mô lỏng lẽo, chùng và cắt amiđan thường được chỉ định [2].dãn ở vùng họng, người ta gọi đó là ngáy [3]. Từ thực tế đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề Rối loạn thở khi ngủ ở trẻ em bao gồm ngủ ngáy và tài: “Đánh giá kết quả điều trị hội chứng ngủ ngáyngưng thở lúc ngủ. Trong dân số tỉ lệ trẻ em ngủ ngáy ở trẻ em có viêm V.A. và hoặc viêm amiđan mạn3% - 12%, trong khi hội chứng ngưng thở khi ngủ do tính quá phát bằng phẫu thuật” với 2 mục tiêu sau:tắc nghẽn chiếm tỉ lệ khoảng 1% - 4% [2], [3]. Nguyên 1. Xác định đặc điểm lâm sàng ở trẻ em có viêm V.A. - Địa chỉ liên hệ: Thái Bình, email: thaibinh.1301@gmail.com - Ngày nhận bài: 16/10/2018; Ngày đồng ý đăng: 8/11/2018, Ngày xuất bản: 17/11/2018 172 JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 8, số 6 - tháng 11/2018và hoặc viêm amiđan mạn tính quá phát có ngủ ngáy. - Ghi nhận phần hành chính. 2. Đánh giá kết quả điều trị hội chứng ngủ ngáy - Hỏi bệnh: Lý do vào viện, bệnh sử, tiền sử.ở trẻ em bằng phẫu thuật nạo V.A. và hoặc cắt - Khám: Ghi nhận các triệu chứng toàn thân, cơamiđan. năng và thực thể. - Chẩn đoán: Mức độ viêm V.A. và hoặc viêm 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU amiđan mạn tính quá phát gây biến chứng ngủ ngáy, 2.1. Đối tượng nghiên cứu phân độ ngủ ngáy theo ESS. Bao gồm 49 bệnh nhân ngủ ngáy có viêm V.A. và - Chọn bệnh nhân phù hợp vào nhóm nghiên cứu.hoặc viêm amiđan được phẫu thuật từ tháng 3 năm - Đánh giá trước phẫu thuật: Khám lâm sàng, đánh giá chỉ định, kiểm tra các kết quả các xét2017 đến tháng 6 năm 2018, tại Khoa Tai Mũi Họng nghiệm tiền phẫu bình thường.- Mắt - Răng Hàm Mặt, Bệnh viện Trường Đại học Y ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: