Đánh giá kết quả điều trị loạn động muộn trên bệnh nhân tâm thần phân liệt sử dụng an thần kinh cổ điển bằng Clozapine và Vitamin E
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 415.61 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá kết quả điều trị loạn động muộn (LĐM) trên bệnh nhân (BN) tâm thần phân liệt (TTPL) sử dụng an thần kinh cổ điển bằng clozapine và vitamin E. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả điều trị loạn động muộn trên bệnh nhân tâm thần phân liệt sử dụng an thần kinh cổ điển bằng Clozapine và Vitamin ETẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2016ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LOẠN ĐỘNG MUỘNTRÊN BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT SỬ DỤNGAN THẦN KINH CỔ ĐIỂN BẰNG CLOZAPINE VÀ VITAMIN EĐoàn Hồng Quang*; Nguyễn Văn Ngân**TÓM TẮTMục tiêu: đánh giá kết quả điều trị loạn động muộn (LĐM) trên bệnh nhân (BN) tâm thầnphân liệt (TTPL) sử dụng an thần kinh cổ điển bằng clozapine và vitamin E. Đối tượng vàphương pháp: nghiên cứu mù đôi LĐM trên BN TTPL tại Bệnh viện Tâm thần Hải Phòng từtháng 7 - 2012 đến 3 - 2014, chia BN làm 2 nhóm: nhóm 1: 30 BN điều trị bằng clozapine kếthợp với vitamin E; nhóm 2: 33 BN điều trị đơn thuần bằng clozapine. Sử dụng tiêu chuẩn chẩnđoán bệnh TTPL theo ICD-10 (1992): từ F20 - F29 và tiêu chuẩn chẩn đoán LĐM theo DSM-IV(1994) (mục 333.82). Theo dõi kết quả điều trị LĐM bằng thang AIMS và DISCUS. Kết quả vàkết luận: nhóm 1: liều lượng clozapine cố định 100 mg/ngày kết hợp với liều vitamin E trungbình 973,33 ± 326,88 UI/ngày. Nhóm 2: liều lượng clozapine đơn thuần trung bình 115,15 ±36,41 mg/ngày, trong đó 84,85% sử dụng liều clozapine 100 mg/ngày.+ Điểm số trung bình của thang DISCUS và thang AIMS đều thuyên giảm rõ rệt từ T 0 đến T4ở hai nhóm:+ Thang DISCUS: nhóm 1: tại thời điểm T0 là 21,57 điểm, đến T4 còn 11,13 điểm; nhóm 2 tạithời điểm T0 là 12,9 điểm, đến T4 là 8,48 điểm.+ Thang AIMS: nhóm 1: tại thời điểm T 0 là 21,57 điểm, đến T4 còn 11,13 điểm; nhóm 2: tạithời điểm T0 là 12,9 điểm, đến T4 là 8,48 điểm.* Từ khoá: Loạn động muộn; Tâm thần phân liệt; An thần kinh cổ điển.Assessing Treatment Outcomes of Tardive Dyskinesia in Patientswith Schizophrenia Using Classical Neuroleptics by clozapine andvitamins ESummaryObjectives: To assess treatment outcomes of tardive dyskinesia in schizophrenia patientsusing classical neuroleptics by clozapine and vitamin E. Subjects and methods: A double-blindstudy of tardive dyskinesia in schizophrenic patients in Haiphong Psychiatric Hospital from July,2012 to March, 2014, including 2 groups: group 1: 30 patients were treated with clozapine andvitamin E; group 2: 33 patients were treated with clozapine only. Using the diagnostic criteria forschizophrenia according to ICD-10 (1992): F20-F29 and the diagnostic criteria for tardivedyskinesia according to DSM-IV (1994): Section 333.82. The treatment outcome of tardivedyskinesia was monitored by AIMS and DISCUS.* Bệnh viện Tâm thần Hải Phòng** Bệnh viện Quân y 103Người phản hồi (Corresponding): Đoàn Hồng Quang (quanghonghp@gmail.com)Ngày nhận bài: 29/10/2015; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 18/12/2015Ngày bài báo được đăng: 22/01/2016112TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2016Results and conclusions:- Group 1: Clozapine fixed dose of 100 mg/day combined with vitamin E average dose of973.33 ± 326.88 UI/day. Group 2: clozapine average single dose was 115.15 ± 36.41 mg/day; ofwhich 84.85% using clozapine dose 100 mg/day.- The average score of the DISCUS and AIMS were decreased from T 0 to T4 markedly in twogroups: With DISCUS: group 1 was 21.57 points at T0 and 11.13 points at T4; group 2: from T0to T4 was 12.9 points and 8.48 points. With AIMS: group 1 was 21.57 points at T 0 and 11.13points at T4, group 2: from T0 to T4 was 12.9 points and 8.48 points.* Key words: Tardive dyskinesia; Schizophrenia; Classical neuroleptics.ĐẶT VẤN ĐỀLoạn động muộn rất hay gặp ở BN tâmthần nói chung, TTPL nói riêng sử dụngan thần kinh cổ điển kéo dài. LĐM đượcmô tả có những vận động, động tác bấtthường, không tự chủ có xu hướng lặp đilặp lại các cơ vùng mặt, mắt, lưỡi, thânmình, các chi... xảy ra khi dùng thuốc anthần kinh cổ điển kéo dài (≥ 3 tháng). Tấtcả an thần kinh cổ điển đều có thể gây raLĐM [3, 4].Thuốc an thần kinh mới có thể kiểmsoát được rối loạn tâm thần và làm giảmnguy cơ LĐM. Đặc biệt, clozapine đượckhuyến cáo là thuốc điều trị cho BN cótriệu chứng LĐM, đồng thời đáp ứngđược yêu cầu của thuốc chống loạn thần.Một số nghiên cứu gần đây cho thấyvitamin E có tác dụng tốt với LĐM trênthực nghiệm và lâm sàng [1, 2].Ở Việt Nam, có một số nghiên cứu vềLĐM, nhưng chưa có nghiên cứu nàothực sự tỉ mỉ, có hệ thống, đi sâu xem xét,đánh giá hiệu quả điều trị LĐM. Vì vậy,chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm:Đánh giá hiệu quả điều trị LĐM trên BNTTPL sử dụng an thần kinh cổ điển bằngclozapine và vitamin E.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu.63 BN TTPL được chẩn đoán xác địnhLĐM, điều trị bằng thuốc an thần kinh cổđiển kéo dài theo tiêu chuẩn chẩn đoáncủa DSM-IV (1994) tại Bệnh viện Tâm thầnThành phố Hải Phòng từ tháng 7 - 2012đến 3 - 2014.* Tiêu chuẩn lựa chọn BN nghiên cứu:BN nghiên cứu đáp ứng tiêu chuẩn chẩnđoán bệnh TTPL theo ICD-10 (1992): từF20 - F29 và tiêu chuẩn chẩn đoán LĐMtheo DSM-IV (1994): mục 333.82.2. Phương pháp nghiên cứu.- Sử dụng phương phá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả điều trị loạn động muộn trên bệnh nhân tâm thần phân liệt sử dụng an thần kinh cổ điển bằng Clozapine và Vitamin ETẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2016ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LOẠN ĐỘNG MUỘNTRÊN BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT SỬ DỤNGAN THẦN KINH CỔ ĐIỂN BẰNG CLOZAPINE VÀ VITAMIN EĐoàn Hồng Quang*; Nguyễn Văn Ngân**TÓM TẮTMục tiêu: đánh giá kết quả điều trị loạn động muộn (LĐM) trên bệnh nhân (BN) tâm thầnphân liệt (TTPL) sử dụng an thần kinh cổ điển bằng clozapine và vitamin E. Đối tượng vàphương pháp: nghiên cứu mù đôi LĐM trên BN TTPL tại Bệnh viện Tâm thần Hải Phòng từtháng 7 - 2012 đến 3 - 2014, chia BN làm 2 nhóm: nhóm 1: 30 BN điều trị bằng clozapine kếthợp với vitamin E; nhóm 2: 33 BN điều trị đơn thuần bằng clozapine. Sử dụng tiêu chuẩn chẩnđoán bệnh TTPL theo ICD-10 (1992): từ F20 - F29 và tiêu chuẩn chẩn đoán LĐM theo DSM-IV(1994) (mục 333.82). Theo dõi kết quả điều trị LĐM bằng thang AIMS và DISCUS. Kết quả vàkết luận: nhóm 1: liều lượng clozapine cố định 100 mg/ngày kết hợp với liều vitamin E trungbình 973,33 ± 326,88 UI/ngày. Nhóm 2: liều lượng clozapine đơn thuần trung bình 115,15 ±36,41 mg/ngày, trong đó 84,85% sử dụng liều clozapine 100 mg/ngày.+ Điểm số trung bình của thang DISCUS và thang AIMS đều thuyên giảm rõ rệt từ T 0 đến T4ở hai nhóm:+ Thang DISCUS: nhóm 1: tại thời điểm T0 là 21,57 điểm, đến T4 còn 11,13 điểm; nhóm 2 tạithời điểm T0 là 12,9 điểm, đến T4 là 8,48 điểm.+ Thang AIMS: nhóm 1: tại thời điểm T 0 là 21,57 điểm, đến T4 còn 11,13 điểm; nhóm 2: tạithời điểm T0 là 12,9 điểm, đến T4 là 8,48 điểm.* Từ khoá: Loạn động muộn; Tâm thần phân liệt; An thần kinh cổ điển.Assessing Treatment Outcomes of Tardive Dyskinesia in Patientswith Schizophrenia Using Classical Neuroleptics by clozapine andvitamins ESummaryObjectives: To assess treatment outcomes of tardive dyskinesia in schizophrenia patientsusing classical neuroleptics by clozapine and vitamin E. Subjects and methods: A double-blindstudy of tardive dyskinesia in schizophrenic patients in Haiphong Psychiatric Hospital from July,2012 to March, 2014, including 2 groups: group 1: 30 patients were treated with clozapine andvitamin E; group 2: 33 patients were treated with clozapine only. Using the diagnostic criteria forschizophrenia according to ICD-10 (1992): F20-F29 and the diagnostic criteria for tardivedyskinesia according to DSM-IV (1994): Section 333.82. The treatment outcome of tardivedyskinesia was monitored by AIMS and DISCUS.* Bệnh viện Tâm thần Hải Phòng** Bệnh viện Quân y 103Người phản hồi (Corresponding): Đoàn Hồng Quang (quanghonghp@gmail.com)Ngày nhận bài: 29/10/2015; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 18/12/2015Ngày bài báo được đăng: 22/01/2016112TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2016Results and conclusions:- Group 1: Clozapine fixed dose of 100 mg/day combined with vitamin E average dose of973.33 ± 326.88 UI/day. Group 2: clozapine average single dose was 115.15 ± 36.41 mg/day; ofwhich 84.85% using clozapine dose 100 mg/day.- The average score of the DISCUS and AIMS were decreased from T 0 to T4 markedly in twogroups: With DISCUS: group 1 was 21.57 points at T0 and 11.13 points at T4; group 2: from T0to T4 was 12.9 points and 8.48 points. With AIMS: group 1 was 21.57 points at T 0 and 11.13points at T4, group 2: from T0 to T4 was 12.9 points and 8.48 points.* Key words: Tardive dyskinesia; Schizophrenia; Classical neuroleptics.ĐẶT VẤN ĐỀLoạn động muộn rất hay gặp ở BN tâmthần nói chung, TTPL nói riêng sử dụngan thần kinh cổ điển kéo dài. LĐM đượcmô tả có những vận động, động tác bấtthường, không tự chủ có xu hướng lặp đilặp lại các cơ vùng mặt, mắt, lưỡi, thânmình, các chi... xảy ra khi dùng thuốc anthần kinh cổ điển kéo dài (≥ 3 tháng). Tấtcả an thần kinh cổ điển đều có thể gây raLĐM [3, 4].Thuốc an thần kinh mới có thể kiểmsoát được rối loạn tâm thần và làm giảmnguy cơ LĐM. Đặc biệt, clozapine đượckhuyến cáo là thuốc điều trị cho BN cótriệu chứng LĐM, đồng thời đáp ứngđược yêu cầu của thuốc chống loạn thần.Một số nghiên cứu gần đây cho thấyvitamin E có tác dụng tốt với LĐM trênthực nghiệm và lâm sàng [1, 2].Ở Việt Nam, có một số nghiên cứu vềLĐM, nhưng chưa có nghiên cứu nàothực sự tỉ mỉ, có hệ thống, đi sâu xem xét,đánh giá hiệu quả điều trị LĐM. Vì vậy,chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm:Đánh giá hiệu quả điều trị LĐM trên BNTTPL sử dụng an thần kinh cổ điển bằngclozapine và vitamin E.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu.63 BN TTPL được chẩn đoán xác địnhLĐM, điều trị bằng thuốc an thần kinh cổđiển kéo dài theo tiêu chuẩn chẩn đoáncủa DSM-IV (1994) tại Bệnh viện Tâm thầnThành phố Hải Phòng từ tháng 7 - 2012đến 3 - 2014.* Tiêu chuẩn lựa chọn BN nghiên cứu:BN nghiên cứu đáp ứng tiêu chuẩn chẩnđoán bệnh TTPL theo ICD-10 (1992): từF20 - F29 và tiêu chuẩn chẩn đoán LĐMtheo DSM-IV (1994): mục 333.82.2. Phương pháp nghiên cứu.- Sử dụng phương phá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí y dược Y dược quân sự Loạn động muộn Tâm thần phân liệt An thần kinh cổ điểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 287 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 268 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
6 trang 200 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 196 0 0 -
8 trang 196 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 192 0 0 -
9 trang 167 0 0