![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đánh giá kết quả điều trị nhạy cảm ngà răng do mòn răng vùng cổ bằng amflour
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 395.18 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá hiệu quả điều trị nhạy cảm ngà răng ở vùng cổ răng bằng gel amfluor nồng độ 1,23%. Phương pháp: 50 bệnh nhân (BN) có nhạy cảm ngà răng ở vùng cổ răng được chọn vào nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả điều trị nhạy cảm ngà răng do mòn răng vùng cổ bằng amflour TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NHẠY CẢM NGÀ RĂNG DO MÒN RĂNG VÙNG CỔ BẰNG AMFLOUR * * * TÓM TẮT Mục tiêu: nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả điều trị nhạy cảm ngà răng ở vùng cổ răng bằng gel amfluor nồng độ 1,23%. Phương pháp: 50 bệnh nhân (BN) có nhạy cảm ngà răng ở vùng cổ răng được chọn vào nghiên cứu. Đánh giá mức độ nhạy cảm ngà răng bằng kích thích là cọ xát và hơi theo thử nghiệm của Schiff trước và sau điều trị. Sử dụng gel amfluor theo hướng dẫn của nhà sản xuất. Kết quả: giảm nhạy cảm ngà răng vùng cổ rõ rệt khi đánh giá bằng cả 2 kích thích. Hầu hết BN sử dụng fluor dạng gel có cải thiện tình trạng nhạy cảm ngà răng với biểu hiện giảm đau khi so sánh mức độ nhạy cảm ngà răng trước và sau điều trị. Tỷ lệ răng hết nhạy cảm đạt kết quả tốt 75,7%. Kết luận: gel amfluor 1,23% có hiệu quả trong điều trị nhạy cảm ngà răng vùng cổ. * T khóa: Nhạy cảm ngà răng; M n răng; mfluor. Treatment of Cervical Dentin Hypersensitivity with Gel Amflour Summary Purpose: to evaluate the effectiveness of gel amfluor 1.23% in the reduction of cervical dentin hypersensitivity. Materials and methods: 50 patients, who were suffering from cervical dentin hypersensitivity, was selected for the study. The subjective perceptions of pain in response to tactile and air blasts stimuli were evaluated using Schiff test before and after the treatment. Gel amfluor 1.23% was applied according to the manufacturers' directions. Results: Treatments significantly decreased cervical dentin hypersensitivity for each of the two evaluation stimuli. Almost patients in which the fluoridated gel were applied presented improvements in cervical dentin hypersensitivity with a reduction in pain, as expressed by the comparison between the initial and final tests obtained during and after treatment. The prevalence of teeth reported the complete absence of pain was high (75.7%). Conclusion: Gel amfluor 1.23% was effective in reducing cervical dentin hypersensitivity. * Key words: Dentin hypersensitivity; Cervical; Gel amflour. ĐẶT VẤN ĐỀ Gần đây, vấn đề răng miệng gây khó chịu, phiền toái và khiến nhiều BN phải thăm khám bác sỹ răng hàm mặt đó là * Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt N ườ ả ồ (Co es o d N ậ b : 25/09/2014 N N 197 tình trạng nhạy cảm ngà răng. Nhạy cảm ngà răng không chỉ ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân mà c n ảnh hưởng đến cả cộng đồng. ): Tèng Minh S¬n (sontong@gmail.com) ả bệ đ b b o: 26/11/2014 b b o được đă : 03/12/2014 TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014 Theo một số nghiên cứu trên thế giới [4], nhạy cảm ngà chiếm 3 - 57% dân số, trong đó tập trung nhiều nhất ở lứa tuổi 30 - 40, đây là những người trong độ tuổi lao động chính. Nhóm người bị bệnh viêm quanh răng, tỷ lệ nhạy cảm ngà răng cao hơn (72 - 98%) [5]. Ở Việt Nam, theo kết quả nghiên cứu ở đối tượng làm việc tại một số công ty [3, 4], tỷ lệ nhạy cảm ngà răng cao ở mức 9,07% và 47,8%. Hiện nay, có rất nhiều phương pháp điều trị nhạy cảm ngà được áp dụng trên thế giới cũng như ở Việt Nam như: dùng kem đánh răng có chất chống ê buốt, bôi gel chứa fluor, dùng laser, phục hồi thân răng tổn thương bằng hàn răng, phẫu thuật ghép và che vạt phủ chân răng… đem lại hiệu quả khác nhau [6]. T lâu, fluor được sử dụng nhiều trong dự ph ng sâu răng. Một ứng dụng khác của nó là điều trị nhạy cảm ngà răng, đặc biệt hiện nay trên thị trường Việt Nam xuất hiện một sản phẩm có tên là gel amfluor. Tuy nhiên, nghiên cứu đánh giá về hiệu quả điều trị nhạy cảm ngà răng bằng fluor trong đó có sản phẩm gel amfluor c n ít. Vì vậy, đề tài được nghiên cứu với mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị các răng nhạy cảm ngà do mòn răng vùng cổ bằng amfluor. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu. - BN có tình trạng nhạy cảm ngà răng do m n răng vùng cổ t độ II đến độ IV (trường hợp răng chưa lộ buồng tủy) theo phân loại m n răng của Smith & Knight. 198 Chúng tôi không lựa chọn răng m n độ I vì mức độ này chưa gây lộ ngà răng. - Lứa tuổi: t 20 - 50 tuổi. - Ch-a ®-îc ®iÒu trÞ nh¹y c¶m ngµ, hoÆc ®· ®iÒu trÞ b»ng ph-¬ng ph¸p kh¸c (trõ hµn r¨ng) nh-ng kh«ng hiÖu qu¶, ®· ngõng ®iÒu trÞ > 1 th¸ng. - BN đồng ý tham gia nghiên cứu. - Số lượng: 50 BN. . Phư ng ph p nghiên cứu. * Thiết kế nghiên cứu: can thiệp lâm sàng không đối chứng. * Phương tiện nghiên cứu: - Phiếu phỏng vấn, bộ dụng cụ khám răng miệng, bộ ghế máy răng. - Gel amfluor 1,23% NaF: tuýp 75 ml (Hãng D Traphar JSC). * Địa điểm và thời gian nghiên cứu: - Địa điểm: Khoa Răng Hàm Mặt, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. - Thời gian: t 3 - 2013. tháng 1 đến tháng * Quy trình thực hiện: - Phỏng vấn: phỏng vấn đối tượng nghiên cứu trước khi khám để khai thác các yếu tố liên quan đến tình trạng nhạy cảm ngà răng như: yếu tố kích thích, mức độ ê buốt răng, tính chất thường xuyên… - Khám răng miệng: + Khám răng, tổ chức quanh răng, khớp cắn… đặc biệt khai thác sâu các tổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả điều trị nhạy cảm ngà răng do mòn răng vùng cổ bằng amflour TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NHẠY CẢM NGÀ RĂNG DO MÒN RĂNG VÙNG CỔ BẰNG AMFLOUR * * * TÓM TẮT Mục tiêu: nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả điều trị nhạy cảm ngà răng ở vùng cổ răng bằng gel amfluor nồng độ 1,23%. Phương pháp: 50 bệnh nhân (BN) có nhạy cảm ngà răng ở vùng cổ răng được chọn vào nghiên cứu. Đánh giá mức độ nhạy cảm ngà răng bằng kích thích là cọ xát và hơi theo thử nghiệm của Schiff trước và sau điều trị. Sử dụng gel amfluor theo hướng dẫn của nhà sản xuất. Kết quả: giảm nhạy cảm ngà răng vùng cổ rõ rệt khi đánh giá bằng cả 2 kích thích. Hầu hết BN sử dụng fluor dạng gel có cải thiện tình trạng nhạy cảm ngà răng với biểu hiện giảm đau khi so sánh mức độ nhạy cảm ngà răng trước và sau điều trị. Tỷ lệ răng hết nhạy cảm đạt kết quả tốt 75,7%. Kết luận: gel amfluor 1,23% có hiệu quả trong điều trị nhạy cảm ngà răng vùng cổ. * T khóa: Nhạy cảm ngà răng; M n răng; mfluor. Treatment of Cervical Dentin Hypersensitivity with Gel Amflour Summary Purpose: to evaluate the effectiveness of gel amfluor 1.23% in the reduction of cervical dentin hypersensitivity. Materials and methods: 50 patients, who were suffering from cervical dentin hypersensitivity, was selected for the study. The subjective perceptions of pain in response to tactile and air blasts stimuli were evaluated using Schiff test before and after the treatment. Gel amfluor 1.23% was applied according to the manufacturers' directions. Results: Treatments significantly decreased cervical dentin hypersensitivity for each of the two evaluation stimuli. Almost patients in which the fluoridated gel were applied presented improvements in cervical dentin hypersensitivity with a reduction in pain, as expressed by the comparison between the initial and final tests obtained during and after treatment. The prevalence of teeth reported the complete absence of pain was high (75.7%). Conclusion: Gel amfluor 1.23% was effective in reducing cervical dentin hypersensitivity. * Key words: Dentin hypersensitivity; Cervical; Gel amflour. ĐẶT VẤN ĐỀ Gần đây, vấn đề răng miệng gây khó chịu, phiền toái và khiến nhiều BN phải thăm khám bác sỹ răng hàm mặt đó là * Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt N ườ ả ồ (Co es o d N ậ b : 25/09/2014 N N 197 tình trạng nhạy cảm ngà răng. Nhạy cảm ngà răng không chỉ ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân mà c n ảnh hưởng đến cả cộng đồng. ): Tèng Minh S¬n (sontong@gmail.com) ả bệ đ b b o: 26/11/2014 b b o được đă : 03/12/2014 TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014 Theo một số nghiên cứu trên thế giới [4], nhạy cảm ngà chiếm 3 - 57% dân số, trong đó tập trung nhiều nhất ở lứa tuổi 30 - 40, đây là những người trong độ tuổi lao động chính. Nhóm người bị bệnh viêm quanh răng, tỷ lệ nhạy cảm ngà răng cao hơn (72 - 98%) [5]. Ở Việt Nam, theo kết quả nghiên cứu ở đối tượng làm việc tại một số công ty [3, 4], tỷ lệ nhạy cảm ngà răng cao ở mức 9,07% và 47,8%. Hiện nay, có rất nhiều phương pháp điều trị nhạy cảm ngà được áp dụng trên thế giới cũng như ở Việt Nam như: dùng kem đánh răng có chất chống ê buốt, bôi gel chứa fluor, dùng laser, phục hồi thân răng tổn thương bằng hàn răng, phẫu thuật ghép và che vạt phủ chân răng… đem lại hiệu quả khác nhau [6]. T lâu, fluor được sử dụng nhiều trong dự ph ng sâu răng. Một ứng dụng khác của nó là điều trị nhạy cảm ngà răng, đặc biệt hiện nay trên thị trường Việt Nam xuất hiện một sản phẩm có tên là gel amfluor. Tuy nhiên, nghiên cứu đánh giá về hiệu quả điều trị nhạy cảm ngà răng bằng fluor trong đó có sản phẩm gel amfluor c n ít. Vì vậy, đề tài được nghiên cứu với mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị các răng nhạy cảm ngà do mòn răng vùng cổ bằng amfluor. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu. - BN có tình trạng nhạy cảm ngà răng do m n răng vùng cổ t độ II đến độ IV (trường hợp răng chưa lộ buồng tủy) theo phân loại m n răng của Smith & Knight. 198 Chúng tôi không lựa chọn răng m n độ I vì mức độ này chưa gây lộ ngà răng. - Lứa tuổi: t 20 - 50 tuổi. - Ch-a ®-îc ®iÒu trÞ nh¹y c¶m ngµ, hoÆc ®· ®iÒu trÞ b»ng ph-¬ng ph¸p kh¸c (trõ hµn r¨ng) nh-ng kh«ng hiÖu qu¶, ®· ngõng ®iÒu trÞ > 1 th¸ng. - BN đồng ý tham gia nghiên cứu. - Số lượng: 50 BN. . Phư ng ph p nghiên cứu. * Thiết kế nghiên cứu: can thiệp lâm sàng không đối chứng. * Phương tiện nghiên cứu: - Phiếu phỏng vấn, bộ dụng cụ khám răng miệng, bộ ghế máy răng. - Gel amfluor 1,23% NaF: tuýp 75 ml (Hãng D Traphar JSC). * Địa điểm và thời gian nghiên cứu: - Địa điểm: Khoa Răng Hàm Mặt, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. - Thời gian: t 3 - 2013. tháng 1 đến tháng * Quy trình thực hiện: - Phỏng vấn: phỏng vấn đối tượng nghiên cứu trước khi khám để khai thác các yếu tố liên quan đến tình trạng nhạy cảm ngà răng như: yếu tố kích thích, mức độ ê buốt răng, tính chất thường xuyên… - Khám răng miệng: + Khám răng, tổ chức quanh răng, khớp cắn… đặc biệt khai thác sâu các tổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí y dược Y dược Quân sự Điều trị nhạy cảm ngà răng Mòn răng vùng cổTài liệu liên quan:
-
6 trang 302 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 216 0 0
-
8 trang 214 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 212 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 206 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 204 0 0 -
9 trang 167 0 0