Danh mục

Đánh giá kết quả điều trị nội khoa kết hợp vật lý trị liệu bệnh viêm cân gan chân

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 270.38 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày việc đánh giá kết quả điều trị bệnh viêm cân gan chân bằng nội khoa kết hợp vật lý trị liệu qua thang điểm đau VAS, chỉ số nhạy cảm đau gót chân HTI và độ dày cân gan chân trên siêu âm trước và sau điều trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả điều trị nội khoa kết hợp vật lý trị liệu bệnh viêm cân gan chânY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA KẾT HỢP VẬT LÝ TRỊ LIỆU BỆNH VIÊM CÂN GAN CHÂN Bùi Xuân Hùng*, Cao Thỉ**TÓM TẮT Đặt vấn đề: Bệnh viêm cân gan chân là nguyên nhân phổ biến nhất gây đau gót chân. Có nhiều phươngpháp điều trị bệnh viêm cân gan chân, trong đó phương pháp giáo dục thay đổi lối sống, dùng các thuốc đườnguống kèm vật lý trị liệu tuy đơn giản nhưng thường cho kết quả khả quan. Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị bệnh viêm cân gan chân bằng nội khoa kết hợp vật lý trị liệu qua thangđiểm đau VAS, chỉ số nhạy cảm đau gót chân HTI và độ dày cân gan chân trên siêu âm trước và sau điều trị. Phương pháp: Mô tả loạt ca bệnh. Kết quả: Từ tháng 2/ 2018 đến tháng 9/2018, tại Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh,chúng tôi đã điều trị cho 30 bệnh nhân viêm cân gan chân tuổi từ 28 đến 65. Về hiệu quả lâm sàng, sau 6 tuầnđiều trị, điểm đau VAS trung bình từ 7,7 ± 0,5 giảm xuống 2,4 ± 0,9, tương đương mức giảm 68,7%; chỉ sốnhạy cảm đau HTI trung bình từ 1,8 ± 0,5 giảm xuống 0,8 ± 0,4, tương đương mức giảm 53,9%. Về hiệu quảcận lâm sang, không có sự khác biệt về độ dày cân gan chân sau 6 tuần điều trị, độ dày cân gan chân trung bìnhtrước và sau điều trị là 5,3 ± 0,6mm. Kết luận: Điều trị nội khoa kết hợp vật lý trị liệu là một biện pháp điều trị hiệu quả và an toàn đối với bệnhviêm cân gan chân, vì vậy cần được khuyến cáo sử dụng trong thực hành lâm sàng. Từ khóa: Cân gan chân, viêm cân gan chân, vật lý trị liệu, đau gót chân.ABSTRACTASSESSING THE RESULTS OF TREATMENT OF PLANTAR FASCIITIS BY MEDICAL TREATMENT COMBINED WITH PHYSIOTHERAPY Bui Xuan Hung, Cao Thi * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 238-243 Background: Plantar fasciitis (PF) is the most common cause of heel pain. There are some ways of treatmentfor the disease. However, methods such as lifestyle changes education, medical treatment, and physiotherapy aresimple but may give a good result. Objective: To assess the results of treatment PF by medical treatment combined with physiotherapy throughvisual analog scale (VAS), heel tenderness index (HTI), and the plantar fascia thickness on ultrasound before andafter treatment. Method: Case series. Results: From February 2018 to September 2018, at University Medical Center, University of Medicine andPharmacy at Ho Chi Minh City, we treated 30 patients with PF, from 28 to 65 years of age. In terms of clinicaleffectiveness: After 6 weeks of treatment, the average VAS pain point was 7.7 ± 0.5, decreased to 2.4 ± 0.9,equivalent to 68.7%; The average index of HTI was from 1.8 ± 0.5 to 0.8 ± 0.4, equivalent to 53.9%. In terms ofsubclinical effectiveness: There was no difference in the plantar fascia thickness after 6 weeks of treatment, theaverage thickness of plantar fascia before and after treatment was similar, about 5.3 ± 0.6 mm. *Bệnh viện đa khoa khu vực quận Thủ Đức, ** Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. Tác giả liên lạc: PGS.TS.BS Cao Thỉ ĐT: 0983.306003 Email: caothibacsi@ump.edu.vn 238 Chuyên Đề Ngoại KhoaNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Conclusion: Medical therapy combined with physiotherapy is an effective and safe treatment for plantarfasciitis, so it should be recommended for use in clinical practice. Keywords: Plantar fascia, plantar fasciitis, physiotherapy, pain at heel.ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân Bệnh viêm cân gan chân (VCGC) là nguyên Bệnh nhân có bệnh viêm hệ thống, bệnhnhân phổ biến nhất gây đau gót chân. Theo ước nhân có bệnh viêm cột sống dính khớp, bệnh môtính, bệnh ảnh hưởng đến 10% dân số chung. liên kết, bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắtBệnh gây tổn thương ở cân gan chân (CGC), đặc lưng, bệnh nhân đã tiêm corticosteroid điều trịbiệt là vùng điểm bám của cân gan chân vào lồi viêm cân gan chân trước đó và bệnh nhân bịcủ xương gót đến phía xa khoảng 1cm. Triệu chấn thương vùng gót chân hay đã phẫu thuậtchứng điển hình của bệnh là đau vùng gan gót vùng gót chân trước đóchân, đau nhiều ở vùng điểm bám của cân gan Phương pháp nghiên cứuchân vào lồi củ xương gót, đặc biệt đau tăng ở Thiết kế ngh ...

Tài liệu được xem nhiều: