Đánh giá kết quả điều trị rò động - tĩnh mạch thận
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 376.36 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rò động tĩnh mạch thận là những thông nối bất thường giữa hệ thống động mạch và tĩnh mạch trong thận. Những bất thường này có thể do bẩm sinh hoặc mắc phải. Chọn lựa điều trị thay đổi tùy theo từng bệnh nhân, bao gồm: điều trị bảo tồn, can thiệp nội mạch hay phẫu thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả điều trị rò động - tĩnh mạch thậnNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 1 * 2015 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RÒ ĐỘNG-TĨNH MẠCH THẬN Nguyễn Thành Tuân*, Nguyễn Vĩnh Bình*, Thái Kinh Luân*, Trần Ngọc Sinh*, Thi Văn Gừng***, Trần Trọng Trí**TÓM TẮT Mở đầu: Rò động tĩnh mạch thận là những thông nối bất thường giữa hệ thống động mạch và tĩnh mạch trongthận. Những bất thường này có thể do bẩm sinh hoặc mắc phải. Chọn lựa điều trị thay đổi tùy theo từng bệnh nhân,bao gồm: điều trị bảo tồn, can thiệp nội mạch hay phẫu thuật. Nói chung, lựa chọn điều trị ban đầu của rò động tĩnhmạch thận có triệu chứng thường là thuyên tắc mạch dưới sự hướng dẫn của chụp hình mạch máu. Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị rò động-tĩnh mạch thận tại bệnh viện Chợ Rẫy. Phương pháp nghiên cứu: Báo cáo mô tả hàng loạt trường hợp. Kết quả: Có 34 trường hợp được điều trị rò động-tĩnh mạch thận tại bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 01/2008đến tháng 04/2014, bao gồm 22 trường hợp được can thiệp nội mạch, 4 trường hợp được phẫu thuật và 8 trườnghợp được điều trị bảo tồn.Tỷ lệ thành công của can thiệp nội mạch là 81,8%, tỷ lệ biến chứng của can thiệp nộimạch là 36,3% và tỷ lệ tái phát của can thiệp nội mạch là 21,1%. Tất cả các trường hợp phẫu thuật đều thànhcông và chưa ghi nhận tái phát. Thời gian theo dõi trung bình là 26 tháng. Kết luận: Can thiệp nội mạch là phương pháp điều trị nên được lựa chọn trong rò động-tĩnh mạch thận cótriệu chứng. Phẫu thuật được chỉ định đối với trường hợp rò động-tĩnh mạch thận lớn hoặc tái phát sau can thiệpnội mạch. Từ khoá: Rò động-tĩnh mạch thận, can thiệp nội mạch, thuyên tắc động mạch, ghép thận tự thân.ABSTRACT INITIAL RESULTS OF MANEGEMENT FOR RENAL ARTERIOVENOUS FISTULAS Nguyen Thanh Tuan, Nguyen Vinh Binh, Thi Van Gung, Tran Trong Tri, Tran Ngoc Sinh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - Supplement of No 1 - 2015: 38 - 46 Background: Renal arteriovenous fistulas are abnormal communications between the renal arterial andvenous systems. These malformations are either congenital or acquired. Treatment can be considered to theindividual patient, options for therapy range from observation to embolization to nephrectomy. Generally, theinitial therapy for treatment of renal arteriovenous fistulas is angiographically guided embolization of the fistula. Objective: The study evaluates the results of management for renal arteriovenous fistulas at Cho Rayhospital. Methods: The study is a case series report. Results: There were34 cases of renal arteriovenous fistulas at Cho Ray hospital from January 2008 to April2014: 22 cases of endovascular intervention, 4 cases of operation management and 8 cases of conservativemanagement. The successful rate of endovascular intervention was 81.8%, the rate of complication was 36.3%and the rate of recurrence was 21.1%. All of the operation cases were successful and the recurrences were notdetected. The mean time of following up was 26 months. * Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh ** Khoa Ngoại Tiết Niệu bệnh viện Chợ Rẫy *** Khoa Chẩn Đoán Hình Ảnh bệnh viện Chợ Rẫy Tác giả liên lạc: Bs. Nguyễn Thành Tuân ĐT: 0982587963 Email: thanhtuan0131@gmail.com38Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 1 * 2015 Nghiên cứu Y học Conclusion: Arterial embolization is the preferred treatment for symptomatic arteriovenous fistulas.Surgical therapy is indicated for large arteriovenous fistula and for those cases refractory to endovascularintervention. Key words: Renal arteriovenous fistula, endovascular intervention, arterial embolization, renalautotransplantation.ĐẶT VẤN ĐỀ lượng cuộc sống, thậm chí đe dọa tính mạng bệnh nhân nên các TH này đòi hỏi phải can Rò động-tĩnh mạch thận (RĐTMT) được thiệp, thậm chí là cắt thận(2).Varela mô tả lần đầu vào năm 1928 . RĐTMT là (31) Tuy nhiên các nghiên cứu về điều trịnhững thông nối bất thường giữa hệ thống động RĐTMT vẫn còn ít. Các nghiên cứu trong nướcmạch và tĩnh mạch trong thận. Những bất về RĐTMT đều là báo cáo trường hợp ca lâmthường này có thể do bẩm sinh hoặc mắc phải, sàng đơn lẻ(1,7,20,10,29). Theo y văn thế giới thì phầntrong đó nguyên nhân do mắc phải thường gặp lớn nghiên cứu về vấn đề này vẫn là các báo cáohơn chiếm 70-80% các trường hợp (TH)(1,27). Bệnh trường hợp ca lâm sàng đơn lẻ, chỉ có vài nghiênnhân RĐTMT th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả điều trị rò động - tĩnh mạch thậnNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 1 * 2015 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RÒ ĐỘNG-TĨNH MẠCH THẬN Nguyễn Thành Tuân*, Nguyễn Vĩnh Bình*, Thái Kinh Luân*, Trần Ngọc Sinh*, Thi Văn Gừng***, Trần Trọng Trí**TÓM TẮT Mở đầu: Rò động tĩnh mạch thận là những thông nối bất thường giữa hệ thống động mạch và tĩnh mạch trongthận. Những bất thường này có thể do bẩm sinh hoặc mắc phải. Chọn lựa điều trị thay đổi tùy theo từng bệnh nhân,bao gồm: điều trị bảo tồn, can thiệp nội mạch hay phẫu thuật. Nói chung, lựa chọn điều trị ban đầu của rò động tĩnhmạch thận có triệu chứng thường là thuyên tắc mạch dưới sự hướng dẫn của chụp hình mạch máu. Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị rò động-tĩnh mạch thận tại bệnh viện Chợ Rẫy. Phương pháp nghiên cứu: Báo cáo mô tả hàng loạt trường hợp. Kết quả: Có 34 trường hợp được điều trị rò động-tĩnh mạch thận tại bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 01/2008đến tháng 04/2014, bao gồm 22 trường hợp được can thiệp nội mạch, 4 trường hợp được phẫu thuật và 8 trườnghợp được điều trị bảo tồn.Tỷ lệ thành công của can thiệp nội mạch là 81,8%, tỷ lệ biến chứng của can thiệp nộimạch là 36,3% và tỷ lệ tái phát của can thiệp nội mạch là 21,1%. Tất cả các trường hợp phẫu thuật đều thànhcông và chưa ghi nhận tái phát. Thời gian theo dõi trung bình là 26 tháng. Kết luận: Can thiệp nội mạch là phương pháp điều trị nên được lựa chọn trong rò động-tĩnh mạch thận cótriệu chứng. Phẫu thuật được chỉ định đối với trường hợp rò động-tĩnh mạch thận lớn hoặc tái phát sau can thiệpnội mạch. Từ khoá: Rò động-tĩnh mạch thận, can thiệp nội mạch, thuyên tắc động mạch, ghép thận tự thân.ABSTRACT INITIAL RESULTS OF MANEGEMENT FOR RENAL ARTERIOVENOUS FISTULAS Nguyen Thanh Tuan, Nguyen Vinh Binh, Thi Van Gung, Tran Trong Tri, Tran Ngoc Sinh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - Supplement of No 1 - 2015: 38 - 46 Background: Renal arteriovenous fistulas are abnormal communications between the renal arterial andvenous systems. These malformations are either congenital or acquired. Treatment can be considered to theindividual patient, options for therapy range from observation to embolization to nephrectomy. Generally, theinitial therapy for treatment of renal arteriovenous fistulas is angiographically guided embolization of the fistula. Objective: The study evaluates the results of management for renal arteriovenous fistulas at Cho Rayhospital. Methods: The study is a case series report. Results: There were34 cases of renal arteriovenous fistulas at Cho Ray hospital from January 2008 to April2014: 22 cases of endovascular intervention, 4 cases of operation management and 8 cases of conservativemanagement. The successful rate of endovascular intervention was 81.8%, the rate of complication was 36.3%and the rate of recurrence was 21.1%. All of the operation cases were successful and the recurrences were notdetected. The mean time of following up was 26 months. * Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh ** Khoa Ngoại Tiết Niệu bệnh viện Chợ Rẫy *** Khoa Chẩn Đoán Hình Ảnh bệnh viện Chợ Rẫy Tác giả liên lạc: Bs. Nguyễn Thành Tuân ĐT: 0982587963 Email: thanhtuan0131@gmail.com38Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 1 * 2015 Nghiên cứu Y học Conclusion: Arterial embolization is the preferred treatment for symptomatic arteriovenous fistulas.Surgical therapy is indicated for large arteriovenous fistula and for those cases refractory to endovascularintervention. Key words: Renal arteriovenous fistula, endovascular intervention, arterial embolization, renalautotransplantation.ĐẶT VẤN ĐỀ lượng cuộc sống, thậm chí đe dọa tính mạng bệnh nhân nên các TH này đòi hỏi phải can Rò động-tĩnh mạch thận (RĐTMT) được thiệp, thậm chí là cắt thận(2).Varela mô tả lần đầu vào năm 1928 . RĐTMT là (31) Tuy nhiên các nghiên cứu về điều trịnhững thông nối bất thường giữa hệ thống động RĐTMT vẫn còn ít. Các nghiên cứu trong nướcmạch và tĩnh mạch trong thận. Những bất về RĐTMT đều là báo cáo trường hợp ca lâmthường này có thể do bẩm sinh hoặc mắc phải, sàng đơn lẻ(1,7,20,10,29). Theo y văn thế giới thì phầntrong đó nguyên nhân do mắc phải thường gặp lớn nghiên cứu về vấn đề này vẫn là các báo cáohơn chiếm 70-80% các trường hợp (TH)(1,27). Bệnh trường hợp ca lâm sàng đơn lẻ, chỉ có vài nghiênnhân RĐTMT th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Rò động-tĩnh mạch thận Can thiệp nội mạch Thuyên tắc động mạch Ghép thận tự thânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 234 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 211 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 197 0 0 -
6 trang 190 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 188 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 185 0 0 -
8 trang 185 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 185 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 182 0 0