Đánh giá kết quả điều trị rối loạn thái dương hàm dưới bằng máng nhai ổn định
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 351.18 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả của máng nhai ổn định trên bệnh nhân rối loạn thái dương hàm. Kết luận cho thấy máng nhai ổn định là phương pháp điều trị hiệu quả rối loạn thái dương hàm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả điều trị rối loạn thái dương hàm dưới bằng máng nhai ổn định500mg/q6h/3hr/IV;1000mg/q8h/3min/IV;1000mg/q8h/3hr/IV).Từ giá trị MICMEM có thể dự đoán 79% giá trị củaMICIMP, theo phương trình: MICIMP = 3,92 +0,9MICMEM.TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Do Van Dung (2007), Scientific research methodsand statistical analysis with STATA 8.0 software, theFaculty of Public Health, University of Medicine andPharmacy, Ho Chi Minh City.2. Van P. H. and MIDAS Group Research. Themulticenter study on the resistance to Imipenem andMeropenem of the Non-fastidious Gram (-) rods – Theresults from 16 hospitals in Viet Nam. Medical Journal ofHo Chi Minh City. 2010. Issue 14 (2): 1 – 7.3. Trần Văn Ngọc. Thực trạng đề kháng kháng sinhtrong viêm phổi tại Việt Nam và hướng dẫn điều trị banđầu. CME về Đề kháng kháng sinh – Thực trạng và giảipháp, ngày 29/9/2013. ĐH Y dược Tp. HCM.4. Lee LS, Kinzig-Schippers M, Nafziger AN, Ma L,Sorgel F, Jones RN, Drusano GL and Bertino Jr. JS.Comparison of 30-min and 3-h infusion regimens forimipenem/cilastin and for meropenem evaluated byMonte Carlo simulation. Diagnostic Microbiology andInfectious Disease. 2010. 68: 251 – 258.5. Nguyễn Sĩ Tuấn và cộng sự. Nghiên cứu MICImipenem, Meropenem và mô hình kháng kháng sinhcủa Acinetobacter baumannii tại bệnh viện Đa khoaThống Nhất Đồng Nai. Tạp chí Y học Thực hành. 2013,submitted.6. Phạm Hùng Vân và Phạm Thái Bình. Kháng sinh– Đề kháng kháng sinh: Kỹ thuật kháng sinh đồ - Cácvấn đề cơ bản thường gặp. Nhà xuất bản Y học. 2013.ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN THÁI DƯƠNG HÀM DƯỚIBẰNG MÁNG NHAI ỔN ĐỊNHNGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG, NGUYỄN MẠNH THÀNH, VÕ TRƯƠNG NHƯ NGỌC –Viện ĐT Răng Hàm MặtBÙI MỸ HẠNH - Bộ mụn Sinh lý, Trường ĐH Y Hà NộiTÓM TẮTMục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả củamáng nhai ổn định trên bệnh nhân rối loạn thái dươnghàm. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:Nghiên cứu được thiết kế theo phương pháp mô tảcắt ngang trên 22 bệnh nhân có chẩn đoán rối loạnthái dương hàm. Đánh giá các chỉ số VAS (VisualAnalog Scale), biên độ há ngậm miệng, tiếng kêukhớp, lệch đường há ngậm miệng, EAI(Electrography Activity Index) được ghi nhận trước vàsau đeo máng nhai ổn định. Kết quả: Sau thời gianđeo máng 1 tháng và 3 tháng các triệu chứng lâmsàng: Đau, hạn chế há miệng, tiếng kêu khớp vàđường há miệng lệch giảm so với trước điều trị. Chỉsố EAI trên điện cơ đồ tăng, thể hiện sự cân bằngtrong hoạt động của cơ thái dương và cơ cắn khingười bệnh được đeo máng. Có mối tương quantuyến tính (r= - 0,63) giữa sự thay đổi chỉ số EAI vàVAS. Kết luận: Máng nhai ổn định là phương phápđiều trị hiệu quả rối loạn thái dương hàm.Từ khóa: Rối loạn thái dương hàm, máng nhai.SUMMARYObjective: The purpose of this study was toevaluate the effect of stabilization splint therapy inpatients with temporomandibular disorder (TMD).Methods: Twenty-two patients with TMD particitpatedin this study. The VAS, range of mouth opening,asymmetric mandibular movement, clicking sound,EAI (Electrography Activity Index) was measuredbefore and after the use of the splint. Result: Afterusing the splint one and three months, the VAS, limitof mouth opening, asymmetric mandibular movement,clicking sound reduce. The EAI increases significantly(p
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả điều trị rối loạn thái dương hàm dưới bằng máng nhai ổn định500mg/q6h/3hr/IV;1000mg/q8h/3min/IV;1000mg/q8h/3hr/IV).Từ giá trị MICMEM có thể dự đoán 79% giá trị củaMICIMP, theo phương trình: MICIMP = 3,92 +0,9MICMEM.TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Do Van Dung (2007), Scientific research methodsand statistical analysis with STATA 8.0 software, theFaculty of Public Health, University of Medicine andPharmacy, Ho Chi Minh City.2. Van P. H. and MIDAS Group Research. Themulticenter study on the resistance to Imipenem andMeropenem of the Non-fastidious Gram (-) rods – Theresults from 16 hospitals in Viet Nam. Medical Journal ofHo Chi Minh City. 2010. Issue 14 (2): 1 – 7.3. Trần Văn Ngọc. Thực trạng đề kháng kháng sinhtrong viêm phổi tại Việt Nam và hướng dẫn điều trị banđầu. CME về Đề kháng kháng sinh – Thực trạng và giảipháp, ngày 29/9/2013. ĐH Y dược Tp. HCM.4. Lee LS, Kinzig-Schippers M, Nafziger AN, Ma L,Sorgel F, Jones RN, Drusano GL and Bertino Jr. JS.Comparison of 30-min and 3-h infusion regimens forimipenem/cilastin and for meropenem evaluated byMonte Carlo simulation. Diagnostic Microbiology andInfectious Disease. 2010. 68: 251 – 258.5. Nguyễn Sĩ Tuấn và cộng sự. Nghiên cứu MICImipenem, Meropenem và mô hình kháng kháng sinhcủa Acinetobacter baumannii tại bệnh viện Đa khoaThống Nhất Đồng Nai. Tạp chí Y học Thực hành. 2013,submitted.6. Phạm Hùng Vân và Phạm Thái Bình. Kháng sinh– Đề kháng kháng sinh: Kỹ thuật kháng sinh đồ - Cácvấn đề cơ bản thường gặp. Nhà xuất bản Y học. 2013.ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN THÁI DƯƠNG HÀM DƯỚIBẰNG MÁNG NHAI ỔN ĐỊNHNGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG, NGUYỄN MẠNH THÀNH, VÕ TRƯƠNG NHƯ NGỌC –Viện ĐT Răng Hàm MặtBÙI MỸ HẠNH - Bộ mụn Sinh lý, Trường ĐH Y Hà NộiTÓM TẮTMục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả củamáng nhai ổn định trên bệnh nhân rối loạn thái dươnghàm. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:Nghiên cứu được thiết kế theo phương pháp mô tảcắt ngang trên 22 bệnh nhân có chẩn đoán rối loạnthái dương hàm. Đánh giá các chỉ số VAS (VisualAnalog Scale), biên độ há ngậm miệng, tiếng kêukhớp, lệch đường há ngậm miệng, EAI(Electrography Activity Index) được ghi nhận trước vàsau đeo máng nhai ổn định. Kết quả: Sau thời gianđeo máng 1 tháng và 3 tháng các triệu chứng lâmsàng: Đau, hạn chế há miệng, tiếng kêu khớp vàđường há miệng lệch giảm so với trước điều trị. Chỉsố EAI trên điện cơ đồ tăng, thể hiện sự cân bằngtrong hoạt động của cơ thái dương và cơ cắn khingười bệnh được đeo máng. Có mối tương quantuyến tính (r= - 0,63) giữa sự thay đổi chỉ số EAI vàVAS. Kết luận: Máng nhai ổn định là phương phápđiều trị hiệu quả rối loạn thái dương hàm.Từ khóa: Rối loạn thái dương hàm, máng nhai.SUMMARYObjective: The purpose of this study was toevaluate the effect of stabilization splint therapy inpatients with temporomandibular disorder (TMD).Methods: Twenty-two patients with TMD particitpatedin this study. The VAS, range of mouth opening,asymmetric mandibular movement, clicking sound,EAI (Electrography Activity Index) was measuredbefore and after the use of the splint. Result: Afterusing the splint one and three months, the VAS, limitof mouth opening, asymmetric mandibular movement,clicking sound reduce. The EAI increases significantly(p
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rối loạn thái dương hàm Điều trị rối loạn thái dương hàm dưới Phương pháp máng nhai ổn định Sự thay đổi của biên độ há miệng Cơ chế tác động của máng nhaiTài liệu liên quan:
-
8 trang 12 0 0
-
Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân gãy xương hàm mặt trước và sau phẫu thuật
4 trang 11 0 0 -
7 trang 10 0 0
-
8 trang 10 0 0
-
9 trang 9 0 0
-
4 trang 6 0 0
-
Đặc điểm hình thái khớp thái dương hàm trên bệnh nhân rối loạn thái dương hàm
7 trang 6 0 0 -
8 trang 4 0 0
-
9 trang 4 0 0
-
Sự khác biệt giữa hai phương pháp thực hiện máng nhai bằng cung mặt và bàn lên giá khớp
7 trang 4 0 0