Đánh giá kết quả điều trị thoái hóa cột sống cổ bằng phương pháp kéo giãn cột sống cổ trên máy TM 300 tại bệnh viện điều dưỡng và phục hồi chức năng Thái Nguyên
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 202.70 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu: Mô tả một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của THCSC và đánh giá kết quả điều trị THCSC bằng phương pháp kéo giãn cột sống cổ trên máy TM 300. Đối tượng nghiên cứu: Gồm 120 bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện Điều dưỡng và Phục hồi chức năng Thái Nguyên, từ tháng 12/2009 đến tháng 6/2010.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả điều trị thoái hóa cột sống cổ bằng phương pháp kéo giãn cột sống cổ trên máy TM 300 tại bệnh viện điều dưỡng và phục hồi chức năng Thái NguyênĐặng Thị Minh Thu và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ72(10): 127 - 132ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁI HÓA CỘT SỐNG CỔ BẰNG PHƢƠNG PHÁPKÉO GIÃN CỘT SỐNG CỔ TRÊN MÁY TM 300 TẠI BỆNH VIỆN ĐIỀU DƢỠNG VÀPHỤC HỒI CHỨC NĂNG THÁI NGUYÊNĐặng Thị Minh Thu*, Trịnh Xuân TrángTrường Đại học Y Dược – Đại học Thái NguyênTÓM TẮTMục tiêu: Mô tả một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của THCSC và đánh giá kết quả điềutrị THCSC bằng phương pháp kéo giãn cột sống cổ trên máy TM 300.Đối tượng nghiên cứu:Gồm 120 bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện Điều dưỡng và Phục hồi chức năng TháiNguyên, từ tháng 12/2009 đến tháng 6/2010.Phương pháp nghiên cứu:- Phương pháp nghiên cứu mô tả.- Phương pháp nghiên cứu can thiệp điều trị có so sánh trước - sau.Kết quả và kết luận:Tỉ lệ bệnh nhân nam là 52,5%. Lứa tuổi hay gặp nhất là 60 - 69 (44,2%). Nghề nghiệp: nhóm cánbộ hưu chiếm tỉ lệ cao nhất: 70,8%. Đau cột sống cổ mạn: 81,7%. Hội chứng cột sống cổ chiếm tỉlệ cao nhất: 100%, không có bệnh nhân nào có hội chứng chèn ép tủy cổ. Dấu hiệu X quang haygặp: mọc gai xương cột sống, mỏ xương chiếm tỉ lệ cao nhất (91,7%). Vị trí tổn thương đoạn cổdưới gặp nhiều nhất (100%). Kết quả sau 20 ngày điều trị kéo giãn cột sống cổ: Kết quả tốt:21,7%; Kết quả khá: 41,7%; Trung bình: 33,3%, kém: 3,3%.Từ khóa: Thoái hóa cột sống cổ, lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị, kéo giãnĐẶT VẤN ĐỀThoái hóa cột sống cổ (THCSC) là bệnh cộtsống mạn tính, đau và biến dạng, không cóbiểu hiện viêm. Tổn thương cơ bản của bệnhlà tình trạng thoái hóa của sụn khớp và đĩađệm (ở cột sống cổ), phối hợp với những thayđổi ở phần xương dưới sụn và màng hoạtdịch. Thoái hóa cột sống cổ thường gặp ởngười trung, cao tuổi. Nguyên nhân chính làdo quá trình lão hóa và tình trạng chịu áp lựcquá tải kéo dài của sụn khớp và đĩa đệm. Biểuhiện lâm sàng của THCSC rất đa dạng vàphức tạp. Đau là một trong những triệu chứngthường xuyên và phổ biến nhất. Đau khôngchỉ ảnh hưởng đến cuộc sống, chức năng sinhhoạt của người bệnh mà còn ảnh hưởng đếnkinh tế, chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.Mặt khác nếu không được chẩn đoán và điềutrị đúng đắn bệnh sẽ tiến triển thành từng đợtnặng dần, có thể dẫn đến chèn ép rễ, tủy, gâyđau hoặc tàn phế.Điều trị thoái hóa cột sống cổ chủ yếu bằngphương pháp nội khoa, trong đó kéo giãn cộtsống cổ là một phương pháp điều trị bảo tồn cóhiệu quả được đề xuất từ năm 1952. Bệnh việnĐiều dưỡng và phục hồi chức năng TháiNguyên đã điều trị thoái hóa cột sống cổ bằngkéo giãn cột sống cổ trên máy TM 300 từ năm2003, nhưng chưa có nghiên cứu nào đánh giákết quả điều trị sau khi kéo giãn. Xuất phát từthực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đềtài này nhằm 2 mục tiêu:- Mô tả một số đặc điểm lâm sàng và cận lâmsàng của THCSC.- Đánh giá kết quả điều trị THCSC bằngphương pháp kéo giãn cột sống cổ trên máyTM 300.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứuTel: 0986518775 ; Email: minhthu.ddphcn@gmail.comSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vn| 127Đặng Thị Minh Thu và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆGồm 120 bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnhviện Điều dưỡng và Phục hồi chức năng TháiNguyên, từ tháng 12/2009 đến tháng 6/2010.Bệnh nhân đã được chẩn đoán xác địnhTHCSC dựa vào tiêu chuẩn chẩn đoán sau:- Có biểu hiện lâm sàng của THCSC.- Có phim X quang và được xác định có hìnhảnh THCSC.Phương pháp nghiên cứuTrong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng 2phương pháp như sau:- Phương pháp nghiên cứu mô tả.- Phương pháp nghiên cứu can thiệp điều trịcó so sánh trước - sau.Phương pháp thu thập số liệu* Sắp xếp bệnh nhân thành 2 nhóm:- Nhóm 1 (nhóm chứng): Bệnh nhân đượcđiều trị bằng vật lí trị liệu phục hồi chứcnăng: hồng ngoại, xoa bóp.- Nhóm 2 (nhóm kéo giãn): bệnh nhân đượcđiều trị bằng hồng ngoại, xoa bóp và kéo giãncột sống cổ trên máy TM 300.* Hồng ngoại:- Chuẩn bị đèn: Dùng loại đèn đứng củaSlovakia T7a 8, OSRAM Theratherm 230V250w, sản xuất năm 2008.- Thời gian và số lần điều trị: thời gian trung bình15 phút, ngày chiếu 1 lần. Mỗi đợt 20 ngày.* Xoa bóp cổ vai:Thời gian và số lần xoa bóp: mỗi ngày xoabóp một lần, mỗi lần xoa bóp 30 phút, mỗiđợt điều trị 20 ngày.* Kỹ thuật kéo giãn cột sống cổ trên máy TM 300:- Chuẩn bị máy: Dùng máy kéo giãn cổ và cộtsống TM 300 của Nhật. Sản xuất năm 2003.- Chuẩn bị bệnh nhân: bệnh nhân nằm, hoặcngồi ở tư thế thoải mái trên ghế có tựa lưng cao,góc kéo gập, thường ra trước khoảng 20- 250.- Cân trọng lượng bệnh nhân trước lúc kéo.Buộc đai kéo vào cằm, cổ, đầu bệnh nhân làmsao cho lực kéo tạo thành với mặt bàn mộtgóc 20- 300 (chú ý không để đai sát cổ gâynghẹt thở, không để đai xa gáy gây đau xương72(10): 127 - 132hàm dưới khi kéo). Bệnh nhân phải được thưgiãn thoải mái và không gây đau kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả điều trị thoái hóa cột sống cổ bằng phương pháp kéo giãn cột sống cổ trên máy TM 300 tại bệnh viện điều dưỡng và phục hồi chức năng Thái NguyênĐặng Thị Minh Thu và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ72(10): 127 - 132ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁI HÓA CỘT SỐNG CỔ BẰNG PHƢƠNG PHÁPKÉO GIÃN CỘT SỐNG CỔ TRÊN MÁY TM 300 TẠI BỆNH VIỆN ĐIỀU DƢỠNG VÀPHỤC HỒI CHỨC NĂNG THÁI NGUYÊNĐặng Thị Minh Thu*, Trịnh Xuân TrángTrường Đại học Y Dược – Đại học Thái NguyênTÓM TẮTMục tiêu: Mô tả một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của THCSC và đánh giá kết quả điềutrị THCSC bằng phương pháp kéo giãn cột sống cổ trên máy TM 300.Đối tượng nghiên cứu:Gồm 120 bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện Điều dưỡng và Phục hồi chức năng TháiNguyên, từ tháng 12/2009 đến tháng 6/2010.Phương pháp nghiên cứu:- Phương pháp nghiên cứu mô tả.- Phương pháp nghiên cứu can thiệp điều trị có so sánh trước - sau.Kết quả và kết luận:Tỉ lệ bệnh nhân nam là 52,5%. Lứa tuổi hay gặp nhất là 60 - 69 (44,2%). Nghề nghiệp: nhóm cánbộ hưu chiếm tỉ lệ cao nhất: 70,8%. Đau cột sống cổ mạn: 81,7%. Hội chứng cột sống cổ chiếm tỉlệ cao nhất: 100%, không có bệnh nhân nào có hội chứng chèn ép tủy cổ. Dấu hiệu X quang haygặp: mọc gai xương cột sống, mỏ xương chiếm tỉ lệ cao nhất (91,7%). Vị trí tổn thương đoạn cổdưới gặp nhiều nhất (100%). Kết quả sau 20 ngày điều trị kéo giãn cột sống cổ: Kết quả tốt:21,7%; Kết quả khá: 41,7%; Trung bình: 33,3%, kém: 3,3%.Từ khóa: Thoái hóa cột sống cổ, lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị, kéo giãnĐẶT VẤN ĐỀThoái hóa cột sống cổ (THCSC) là bệnh cộtsống mạn tính, đau và biến dạng, không cóbiểu hiện viêm. Tổn thương cơ bản của bệnhlà tình trạng thoái hóa của sụn khớp và đĩađệm (ở cột sống cổ), phối hợp với những thayđổi ở phần xương dưới sụn và màng hoạtdịch. Thoái hóa cột sống cổ thường gặp ởngười trung, cao tuổi. Nguyên nhân chính làdo quá trình lão hóa và tình trạng chịu áp lựcquá tải kéo dài của sụn khớp và đĩa đệm. Biểuhiện lâm sàng của THCSC rất đa dạng vàphức tạp. Đau là một trong những triệu chứngthường xuyên và phổ biến nhất. Đau khôngchỉ ảnh hưởng đến cuộc sống, chức năng sinhhoạt của người bệnh mà còn ảnh hưởng đếnkinh tế, chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.Mặt khác nếu không được chẩn đoán và điềutrị đúng đắn bệnh sẽ tiến triển thành từng đợtnặng dần, có thể dẫn đến chèn ép rễ, tủy, gâyđau hoặc tàn phế.Điều trị thoái hóa cột sống cổ chủ yếu bằngphương pháp nội khoa, trong đó kéo giãn cộtsống cổ là một phương pháp điều trị bảo tồn cóhiệu quả được đề xuất từ năm 1952. Bệnh việnĐiều dưỡng và phục hồi chức năng TháiNguyên đã điều trị thoái hóa cột sống cổ bằngkéo giãn cột sống cổ trên máy TM 300 từ năm2003, nhưng chưa có nghiên cứu nào đánh giákết quả điều trị sau khi kéo giãn. Xuất phát từthực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đềtài này nhằm 2 mục tiêu:- Mô tả một số đặc điểm lâm sàng và cận lâmsàng của THCSC.- Đánh giá kết quả điều trị THCSC bằngphương pháp kéo giãn cột sống cổ trên máyTM 300.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứuTel: 0986518775 ; Email: minhthu.ddphcn@gmail.comSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vn| 127Đặng Thị Minh Thu và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆGồm 120 bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnhviện Điều dưỡng và Phục hồi chức năng TháiNguyên, từ tháng 12/2009 đến tháng 6/2010.Bệnh nhân đã được chẩn đoán xác địnhTHCSC dựa vào tiêu chuẩn chẩn đoán sau:- Có biểu hiện lâm sàng của THCSC.- Có phim X quang và được xác định có hìnhảnh THCSC.Phương pháp nghiên cứuTrong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng 2phương pháp như sau:- Phương pháp nghiên cứu mô tả.- Phương pháp nghiên cứu can thiệp điều trịcó so sánh trước - sau.Phương pháp thu thập số liệu* Sắp xếp bệnh nhân thành 2 nhóm:- Nhóm 1 (nhóm chứng): Bệnh nhân đượcđiều trị bằng vật lí trị liệu phục hồi chứcnăng: hồng ngoại, xoa bóp.- Nhóm 2 (nhóm kéo giãn): bệnh nhân đượcđiều trị bằng hồng ngoại, xoa bóp và kéo giãncột sống cổ trên máy TM 300.* Hồng ngoại:- Chuẩn bị đèn: Dùng loại đèn đứng củaSlovakia T7a 8, OSRAM Theratherm 230V250w, sản xuất năm 2008.- Thời gian và số lần điều trị: thời gian trung bình15 phút, ngày chiếu 1 lần. Mỗi đợt 20 ngày.* Xoa bóp cổ vai:Thời gian và số lần xoa bóp: mỗi ngày xoabóp một lần, mỗi lần xoa bóp 30 phút, mỗiđợt điều trị 20 ngày.* Kỹ thuật kéo giãn cột sống cổ trên máy TM 300:- Chuẩn bị máy: Dùng máy kéo giãn cổ và cộtsống TM 300 của Nhật. Sản xuất năm 2003.- Chuẩn bị bệnh nhân: bệnh nhân nằm, hoặcngồi ở tư thế thoải mái trên ghế có tựa lưng cao,góc kéo gập, thường ra trước khoảng 20- 250.- Cân trọng lượng bệnh nhân trước lúc kéo.Buộc đai kéo vào cằm, cổ, đầu bệnh nhân làmsao cho lực kéo tạo thành với mặt bàn mộtgóc 20- 300 (chú ý không để đai sát cổ gâynghẹt thở, không để đai xa gáy gây đau xương72(10): 127 - 132hàm dưới khi kéo). Bệnh nhân phải được thưgiãn thoải mái và không gây đau kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Điều trị thoái hóa cột sống cổ Phương pháp kéo giãn cột sống cổ Thoái hóa cột sống cổ Đặc điểm lâm sàng Cận lâm sàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 278 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 264 0 0 -
5 trang 231 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 202 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 188 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 184 0 0 -
19 trang 164 0 0