Đánh giá kết quả điều trị thoát vị bẹn ở người lớn bằng phẫu thuật nội soi xuyên thành bụng đặt tấm nhân tạo ngoài phúc mạc tại Bệnh viện Trung ương Huế cơ sở 2
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 273.91 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phẫu thuật thoát vị bẹn là phẫu thuật phổ biến trong ngoại khoa, đặc biệt lĩnh vực ngoại tiêu hoá. Nghiên cứu tiến cứu, lâm sàng mô tả, theo dõi dọc 31 bệnh nhân với 34 trường hợp thoát vị bẹn được phẫu thuật TAPP tại Bệnh viện TW Huế cơ sở 2 từ 12/2018 đến 05/2019.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả điều trị thoát vị bẹn ở người lớn bằng phẫu thuật nội soi xuyên thành bụng đặt tấm nhân tạo ngoài phúc mạc tại Bệnh viện Trung ương Huế cơ sở 2Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 10, số 2, tháng 4/2020Đánh giá kết quả điều trị thoát vị bẹn ở người lớn bằng phẫu thuật nộisoi xuyên thành bụng đặt tấm nhân tạo ngoài phúc mạc tại Bệnh việnTrung ương Huế cơ sở 2 Nguyễn Thanh Xuân, Lê Đức Anh Khoa Ngoại Tổng hợp, Bệnh viện Trung ương Huế cơ sở 2 Tóm tắt Đặt vấn đề: Phẫu thuật thoát vị bẹn là phẫu thuật phổ biến trong ngoại khoa, đặc biệt lĩnh vực ngoại tiêuhoá. Từ khi phẫu thuật nội soi ra đời và ứng dụng tấm nhân tạo trong điều trị thoát vị bẹn, đã có những thayđổi trong thập kỷ qua về điều trị thoát vị bẹn. Phẫu thuật nội soi đặt tấm nhân tạo đường xuyên phúc mạcTAPP (Trans-Abdominal Pre-Peritoneal) là một kỹ thuật điều trị hiệu quả, an toàn cho bệnh nhân trong điềutrị thoát vị bẹn và phương pháp này cũng có đường cong huấn luyện ngắn nên được nhiều phẫu thuật viêntrẻ lựa chọn. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, lâm sàng mô tả, theo dõi dọc 31bệnh nhân với 34 trường hợp thoát vị bẹn được phẫu thuật TAPP tại Bệnh viện TW Huế cơ sở 2 từ 12/2018đến 05/2019. Kết quả:Tuổi trung bình 60,4 ± 11,85 tuổi. Nam chiếm 96,8%. 25,8% có yếu tố nguy cơ nội khoa.Thoát vị bẹn nghẹt 2,9%. Thoát vị bẹn cầm tù 8,8%. Thời gian phẫu thuật trung bình một bên 57,1 ± 17,3phút. Thời gian phẫu thuật trung bình hai bên 80,3 ± 10,6 phút. Thời gian nằm viện sau mổ trung bình 3,9 ±1,4 ngày. Phát hiện 2 trường hợp thoát vị bẹn đối bên. Đánh giá kết quả sớm sau phẫu thuật 90,4% trườnghợp tốt. Sau 3 tháng 96,8% trường hợp tốt; có 1 trường hợp rối loạn cảm giác vùng bẹn (3,2%); không cótrường hợp nào tái phát. Kết luận:TAPP là một phẫu thuật an toàn, hiệu quả có thể ứng dụng rộng rãi ở cáctuyến. Từ khoá: thoát vị bẹn, TAPP, nội soi , tấm nhân tạo. AbstractOutcome evaluation of laparoscopic transabdominal pre-peritonealtechnique in adult patients with inguinal hernia repair at the HueCentral Hospital - Branch 2 Nguyen Thanh Xuan, Le Duc Anh General Surgery Departerment, Hue Central Hospital-Branch 2 Background: Inguinal hernia repair is one of the most commonly performed operation in generalsurgery, espescially degestive field. Since the introduction of laparoscopic repair and application of syntheticmesh to inguinal hernia treatment, the trends have changed in the last decade in treatment for inguinalhernia. The laparascopic trans-abdominal pre-peritoneal (TAPP) is a technique safe, effective for patientsin repair inguinal hernias and the procedure also has a short learning cure, has been the first choice foryoung surgeons. Materials: Study participants included 31 patients with 34 inguinal hernia cases treated bylaparoscopic trans-abdominal pre-peritoneal (TAPP) technique at the Hue Central Hospital – Branch 2 from12/2018 though 5/2019. Methods: Descriptive and prospective follow-up study. Result: The mean age was60.4 ± 11.85. 96.8% were male. 25.8% of patients had preoperative risk factors. Strangulated hernia andincarcerated hernia respectively accounted for 2.9% and 8.8% among cases. The mean durations of unilateralinguinal hernia repair and bilateral inguinal repair were 57.1 ± 17.3 mins and 80.3 ± 10.6 mins, respectively.Mean duration of postoperative stay was 3.9 ± 1.4 days. 1 case (3.2%) with contralateral inguinal herniawere detected. An early and 3-months postoperative evaluation showed 90.4% and 96.8% cases catergorized“very good”, respectively. At 3-months evaluation, 2 cases were reported with sensation disorder of inguinalarea and there was no recurrence. Conclusion: TAPP is a safe and effective surgical technique; should beencouraged and widely applied. Key words: Inguinal hernia repair, pre-peritoneal (TAPP), synthetic mesh Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Thanh Xuân, email: thanhxuanbvh@gmail.com DOI: 10.34071/jmp.2020.2.3 Ngày nhận bài: 9/12/2019; Ngày đồng ý đăng: 16/4/2020 20 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 10, số 2, tháng 4/2020 1. ĐẶT VẤN ĐỀ - Được chỉ định phẫu thuật TAPP. Thoát vị bẹn là bệnh lý ngoại khoa thường gặp ở - ASA: loại I, II, III.các nước trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Bệnh Tiêu chuẩn loại trừcó thể gặp ở mọi lứa tuổi, tỷ lệ mắc bệnh khoảng - Thoát vị bẹn nghẹt đến muộn sau 6 giờ hoặc có25% ở nam và 2% ở nữ[13]. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả điều trị thoát vị bẹn ở người lớn bằng phẫu thuật nội soi xuyên thành bụng đặt tấm nhân tạo ngoài phúc mạc tại Bệnh viện Trung ương Huế cơ sở 2Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 10, số 2, tháng 4/2020Đánh giá kết quả điều trị thoát vị bẹn ở người lớn bằng phẫu thuật nộisoi xuyên thành bụng đặt tấm nhân tạo ngoài phúc mạc tại Bệnh việnTrung ương Huế cơ sở 2 Nguyễn Thanh Xuân, Lê Đức Anh Khoa Ngoại Tổng hợp, Bệnh viện Trung ương Huế cơ sở 2 Tóm tắt Đặt vấn đề: Phẫu thuật thoát vị bẹn là phẫu thuật phổ biến trong ngoại khoa, đặc biệt lĩnh vực ngoại tiêuhoá. Từ khi phẫu thuật nội soi ra đời và ứng dụng tấm nhân tạo trong điều trị thoát vị bẹn, đã có những thayđổi trong thập kỷ qua về điều trị thoát vị bẹn. Phẫu thuật nội soi đặt tấm nhân tạo đường xuyên phúc mạcTAPP (Trans-Abdominal Pre-Peritoneal) là một kỹ thuật điều trị hiệu quả, an toàn cho bệnh nhân trong điềutrị thoát vị bẹn và phương pháp này cũng có đường cong huấn luyện ngắn nên được nhiều phẫu thuật viêntrẻ lựa chọn. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, lâm sàng mô tả, theo dõi dọc 31bệnh nhân với 34 trường hợp thoát vị bẹn được phẫu thuật TAPP tại Bệnh viện TW Huế cơ sở 2 từ 12/2018đến 05/2019. Kết quả:Tuổi trung bình 60,4 ± 11,85 tuổi. Nam chiếm 96,8%. 25,8% có yếu tố nguy cơ nội khoa.Thoát vị bẹn nghẹt 2,9%. Thoát vị bẹn cầm tù 8,8%. Thời gian phẫu thuật trung bình một bên 57,1 ± 17,3phút. Thời gian phẫu thuật trung bình hai bên 80,3 ± 10,6 phút. Thời gian nằm viện sau mổ trung bình 3,9 ±1,4 ngày. Phát hiện 2 trường hợp thoát vị bẹn đối bên. Đánh giá kết quả sớm sau phẫu thuật 90,4% trườnghợp tốt. Sau 3 tháng 96,8% trường hợp tốt; có 1 trường hợp rối loạn cảm giác vùng bẹn (3,2%); không cótrường hợp nào tái phát. Kết luận:TAPP là một phẫu thuật an toàn, hiệu quả có thể ứng dụng rộng rãi ở cáctuyến. Từ khoá: thoát vị bẹn, TAPP, nội soi , tấm nhân tạo. AbstractOutcome evaluation of laparoscopic transabdominal pre-peritonealtechnique in adult patients with inguinal hernia repair at the HueCentral Hospital - Branch 2 Nguyen Thanh Xuan, Le Duc Anh General Surgery Departerment, Hue Central Hospital-Branch 2 Background: Inguinal hernia repair is one of the most commonly performed operation in generalsurgery, espescially degestive field. Since the introduction of laparoscopic repair and application of syntheticmesh to inguinal hernia treatment, the trends have changed in the last decade in treatment for inguinalhernia. The laparascopic trans-abdominal pre-peritoneal (TAPP) is a technique safe, effective for patientsin repair inguinal hernias and the procedure also has a short learning cure, has been the first choice foryoung surgeons. Materials: Study participants included 31 patients with 34 inguinal hernia cases treated bylaparoscopic trans-abdominal pre-peritoneal (TAPP) technique at the Hue Central Hospital – Branch 2 from12/2018 though 5/2019. Methods: Descriptive and prospective follow-up study. Result: The mean age was60.4 ± 11.85. 96.8% were male. 25.8% of patients had preoperative risk factors. Strangulated hernia andincarcerated hernia respectively accounted for 2.9% and 8.8% among cases. The mean durations of unilateralinguinal hernia repair and bilateral inguinal repair were 57.1 ± 17.3 mins and 80.3 ± 10.6 mins, respectively.Mean duration of postoperative stay was 3.9 ± 1.4 days. 1 case (3.2%) with contralateral inguinal herniawere detected. An early and 3-months postoperative evaluation showed 90.4% and 96.8% cases catergorized“very good”, respectively. At 3-months evaluation, 2 cases were reported with sensation disorder of inguinalarea and there was no recurrence. Conclusion: TAPP is a safe and effective surgical technique; should beencouraged and widely applied. Key words: Inguinal hernia repair, pre-peritoneal (TAPP), synthetic mesh Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Thanh Xuân, email: thanhxuanbvh@gmail.com DOI: 10.34071/jmp.2020.2.3 Ngày nhận bài: 9/12/2019; Ngày đồng ý đăng: 16/4/2020 20 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 10, số 2, tháng 4/2020 1. ĐẶT VẤN ĐỀ - Được chỉ định phẫu thuật TAPP. Thoát vị bẹn là bệnh lý ngoại khoa thường gặp ở - ASA: loại I, II, III.các nước trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Bệnh Tiêu chuẩn loại trừcó thể gặp ở mọi lứa tuổi, tỷ lệ mắc bệnh khoảng - Thoát vị bẹn nghẹt đến muộn sau 6 giờ hoặc có25% ở nam và 2% ở nữ[13]. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y Dược học Bài viết về y học Thoát vị bẹn Tấm nhân tạo Phẫu thuật thoát vị bẹnTài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 213 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 199 0 0 -
6 trang 196 0 0
-
6 trang 193 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 189 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 187 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 187 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 184 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 181 0 0