Đánh giá kết quả điều trị vá nhĩ đơn thuần bằng mảnh ghép màng sụn bình tai ở bệnh nhân viêm tai giữa mạn tính có thủng nhĩ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 273.08 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm tai giữa mạn tính có thủng nhĩ và đánh giá kết quả điều trị vá nhĩ đơn thuần bằng mảnh ghép màng sụn bình tai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả điều trị vá nhĩ đơn thuần bằng mảnh ghép màng sụn bình tai ở bệnh nhân viêm tai giữa mạn tính có thủng nhĩ Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 9, số 6+7, tháng 12/2019Đánh giá kết quả điều trị vá nhĩ đơn thuần bằng mảnh ghép màngsụn bình tai ở bệnh nhân viêm tai giữa mạn tính có thủng nhĩ Đoàn Thị Mỹ Trang1, Lê Thanh Thái2, Hồ Mạnh Hùng2 (1) Học viên Cao học, Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế (2) Bộ môn Tai Mũi Hong, Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế Tóm tắt Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm tai giữa mạn tính có thủng nhĩ vàđánh giá kết quả điều trị vá nhĩ đơn thuần bằng mảnh ghép màng sụn bình tai. Đối tượng và phương phápnghiên cứu: 33 bệnh nhân được chẩn đoán viêm tai giữa mạn tính có thủng nhĩ và được phẫu thuật vá nhĩđơn thuần bằng mảnh ghép màng sụn bình tai tại Bệnh viện Trung ương Huế và Bệnh viện Đại học Y DượcHuế. Kết quả: Bệnh phổ biến hơn ở nữ giới, chủ yếu nhóm tuổi 16-30 tuổi (48,4%). Tỷ lệ bệnh nhân ở nông thôn(57,6%) cao hơn thành thị (42,4%), các triệu chứng cơ năng trước phẫu thuật là nghe kém, ù tai với các tỷ lệlần lượt là 100%, 87,9%, các triệu chứng này cải thiện đáng kể sau phẫu thuật (nghe kém giảm từ 100% xuốngcòn 18,2% sau phẫu thuật 3 tháng, 6 tháng; ù tai giảm 87,9% xuống còn 27,3% và 24,2%), tỷ lệ liền kín màng nhĩsau 3 tháng là 81,8%, sức nghe trung bình sau phẫu thuật là 28,8 ± 10,6dB, tăng 13,0 ± 7,4dB. Kết luận: Viêmtai giữa mạn tính là một bệnh phổ biến ở Việt Nam, thời gian mắc bênh dài, ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống, cầnđược phát hiện, điều trị và phẫu thuật kịp thời. Phương pháp phẫu thuật vá nhĩ bằng mảnh ghép màng sụn bình taiđơn giản, dễ thực hiện và cho kết quả tốt. AbstractEvaluation of the treatment results of simple myringoplasty withtragal perichondrium in patients suffering from chronic otitismedia having tympanic perforation Doan Thi My Trang1, Le Thanh Thai2, Ho Manh Hung2 (1) Postgraduate Student of Hue University of Medicine and Pharmacy, Hue University (2) Hue University of Medicine and Pharmacy, Hue University Research aims: To describe the clinical, paraclinical features of chronic otitis media with perforationand evaluation the treatment by tragal perichondrium myringoplasty. Material and method: 33 patientsdiagnosed chronic otitis media were treated by tragal perichondrium tympanoplasty at Hue Central Hospitaland Hue University of Medicine and Pharmacy Hospital. Results: Chronic otitis media was formed to becommon among females, in age groups 16-30 years. The percentage of patients in rural areas (57.6%) ishigher than in urban areas (42.4%), the functional symptoms before surgery are hearing loss, tinnitus withthe incidence of 100%, 87.9, these symptoms improved significantly after surgery (hearing loss decreasedfrom 100% to 18.2% after 3 months, 6 months after surgery; tinnitus decreased by 87.9 % to 27.3% and24.2%), the rate of closure the perforation after 3 months was 81.8%, PTA after surgery is 28.8 ± 10.6dB, up by13.0 ± 7.4 dB. Conclusions: Chronic otitis media is a common disease in Viet Nam, affect much to life, shouldbe detected, treated and operated timely. Tragal perichondrium myringoplasty is simple, easy to operate andhas a good result. Key words: Chronic otitis media, perforation, tragal perichondrium myringoplasty, hearing loss, tinnitus. Địa chỉ liên hệ: Đoàn Thị Mỹ Trang; email: mytrang137@gmail.com DOI: 10.34071/jmp.2019.6_7.8 Ngày nhận bài: 12/10/2019; Ngày đồng ý đăng: 22/11/2019; Ngày xuất bản: 28/12/2019 55Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 9, số 6+7, tháng 12/2019 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.2.2. Các bước tiến hành nghiên cứu: Viêm tai giữa mạn tính là bệnh lý thường gặp - Ghi nhận về các đặc điểm chung, hỏi bệnh sử,trong Tai Mũi Họng, là bệnh phổ biến ở Việt Nam tiền sử.cũng như trên thế giới. Hậu quả của thủng màng - Khám lâm sàng đánh giá các triệu chứng về cơnhĩ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống như giảm năng, thực thể.thính lực, chảy tai từng đợt [3], [4]. Do đó tính cấp - Đo thính lực bằng máy, chụp phim Schuller.thiết của việc phục hồi màng nhĩ và trả lại sức nghe - Tham gia cuộc phẫu thuật hoặc quan sát trựctrở về bì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả điều trị vá nhĩ đơn thuần bằng mảnh ghép màng sụn bình tai ở bệnh nhân viêm tai giữa mạn tính có thủng nhĩ Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 9, số 6+7, tháng 12/2019Đánh giá kết quả điều trị vá nhĩ đơn thuần bằng mảnh ghép màngsụn bình tai ở bệnh nhân viêm tai giữa mạn tính có thủng nhĩ Đoàn Thị Mỹ Trang1, Lê Thanh Thái2, Hồ Mạnh Hùng2 (1) Học viên Cao học, Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế (2) Bộ môn Tai Mũi Hong, Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế Tóm tắt Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm tai giữa mạn tính có thủng nhĩ vàđánh giá kết quả điều trị vá nhĩ đơn thuần bằng mảnh ghép màng sụn bình tai. Đối tượng và phương phápnghiên cứu: 33 bệnh nhân được chẩn đoán viêm tai giữa mạn tính có thủng nhĩ và được phẫu thuật vá nhĩđơn thuần bằng mảnh ghép màng sụn bình tai tại Bệnh viện Trung ương Huế và Bệnh viện Đại học Y DượcHuế. Kết quả: Bệnh phổ biến hơn ở nữ giới, chủ yếu nhóm tuổi 16-30 tuổi (48,4%). Tỷ lệ bệnh nhân ở nông thôn(57,6%) cao hơn thành thị (42,4%), các triệu chứng cơ năng trước phẫu thuật là nghe kém, ù tai với các tỷ lệlần lượt là 100%, 87,9%, các triệu chứng này cải thiện đáng kể sau phẫu thuật (nghe kém giảm từ 100% xuốngcòn 18,2% sau phẫu thuật 3 tháng, 6 tháng; ù tai giảm 87,9% xuống còn 27,3% và 24,2%), tỷ lệ liền kín màng nhĩsau 3 tháng là 81,8%, sức nghe trung bình sau phẫu thuật là 28,8 ± 10,6dB, tăng 13,0 ± 7,4dB. Kết luận: Viêmtai giữa mạn tính là một bệnh phổ biến ở Việt Nam, thời gian mắc bênh dài, ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống, cầnđược phát hiện, điều trị và phẫu thuật kịp thời. Phương pháp phẫu thuật vá nhĩ bằng mảnh ghép màng sụn bình taiđơn giản, dễ thực hiện và cho kết quả tốt. AbstractEvaluation of the treatment results of simple myringoplasty withtragal perichondrium in patients suffering from chronic otitismedia having tympanic perforation Doan Thi My Trang1, Le Thanh Thai2, Ho Manh Hung2 (1) Postgraduate Student of Hue University of Medicine and Pharmacy, Hue University (2) Hue University of Medicine and Pharmacy, Hue University Research aims: To describe the clinical, paraclinical features of chronic otitis media with perforationand evaluation the treatment by tragal perichondrium myringoplasty. Material and method: 33 patientsdiagnosed chronic otitis media were treated by tragal perichondrium tympanoplasty at Hue Central Hospitaland Hue University of Medicine and Pharmacy Hospital. Results: Chronic otitis media was formed to becommon among females, in age groups 16-30 years. The percentage of patients in rural areas (57.6%) ishigher than in urban areas (42.4%), the functional symptoms before surgery are hearing loss, tinnitus withthe incidence of 100%, 87.9, these symptoms improved significantly after surgery (hearing loss decreasedfrom 100% to 18.2% after 3 months, 6 months after surgery; tinnitus decreased by 87.9 % to 27.3% and24.2%), the rate of closure the perforation after 3 months was 81.8%, PTA after surgery is 28.8 ± 10.6dB, up by13.0 ± 7.4 dB. Conclusions: Chronic otitis media is a common disease in Viet Nam, affect much to life, shouldbe detected, treated and operated timely. Tragal perichondrium myringoplasty is simple, easy to operate andhas a good result. Key words: Chronic otitis media, perforation, tragal perichondrium myringoplasty, hearing loss, tinnitus. Địa chỉ liên hệ: Đoàn Thị Mỹ Trang; email: mytrang137@gmail.com DOI: 10.34071/jmp.2019.6_7.8 Ngày nhận bài: 12/10/2019; Ngày đồng ý đăng: 22/11/2019; Ngày xuất bản: 28/12/2019 55Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 9, số 6+7, tháng 12/2019 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.2.2. Các bước tiến hành nghiên cứu: Viêm tai giữa mạn tính là bệnh lý thường gặp - Ghi nhận về các đặc điểm chung, hỏi bệnh sử,trong Tai Mũi Họng, là bệnh phổ biến ở Việt Nam tiền sử.cũng như trên thế giới. Hậu quả của thủng màng - Khám lâm sàng đánh giá các triệu chứng về cơnhĩ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống như giảm năng, thực thể.thính lực, chảy tai từng đợt [3], [4]. Do đó tính cấp - Đo thính lực bằng máy, chụp phim Schuller.thiết của việc phục hồi màng nhĩ và trả lại sức nghe - Tham gia cuộc phẫu thuật hoặc quan sát trựctrở về bì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y Dược học Bài viết về y học Viêm tai giữa mạn tính Điều trị vá nhĩ đơn thuần Mảnh ghép màng sụn bình taiTài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 217 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 200 0 0 -
6 trang 200 0 0
-
6 trang 196 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 191 0 0 -
8 trang 191 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 189 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 189 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 185 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 184 0 0