Đánh giá kết quả học tập môn học theo chuẩn đầu ra chương trình đào tạo đảm bảo sự liên kết các thành tố của quá trình dạy học
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 961.20 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết thể hiện các cấp độ chuẩn đầu ra và cách thức triển khai đánh giá kết quả học tập môn học theo chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo nhằm đảm bảo sự liên kết các thành tố của quá trình dạy học bao gồm chuẩn đầu ra, hoạt động dạy và học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả học tập môn học theo chuẩn đầu ra chương trình đào tạo đảm bảo sự liên kết các thành tố của quá trình dạy học VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì 1 tháng 5/2020, tr 67-72 ISSN: 2354-0753 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN HỌC THEO CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẢM BẢO SỰ LIÊN KẾT CÁC THÀNH TỐ CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Nghiên cứu sinh Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Lưu Khánh Linh Email: luukhanhlinh@ufm.edu.vn Article History ABSTRACT Received: 20/3/2020 Quality assurance of training programs is prescribed for universities Accepted: 15/4/2020 according to the Law on Higher Education. One of the core issues to ensure Published: 08/5/2020 the quality of current curriculum is to evaluate the ability, academic achievement or more specifically, students’ learning results according to the Keywords training programs output standards that the school has announced in standard learning outcomes, accordance with the Ministry of Education and Training. The paper shows the assessments, learning levels of learning outcomes and how to implement the assessment of subject outcomes. learning outcomes of the training program to ensure the alignment of the elements of the teaching process including the output standards, teaching and learning activities. The training program output standard is the basis for designing teaching and learning activities and the evaluation of learning results is the evaluation goal to be addressed. 1. Mở đầu Ở Việt Nam, cụm từ “Chuẩn đầu ra” (CĐR) được Bộ GD-ĐT sử dụng tại Công văn số 2196/BGDĐT-GDĐH ngày 22/4/2010 về hướng dẫn xây dựng, công bố CĐR ngành đào tạo trình độ đại học và Thông tư số 04/2016/TT- BGDĐT ngày 14/3/2016 ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo (CTĐT) trình độ đại học. Qua đó, Bộ GD-ĐT hướng dẫn các cơ sở giáo dục giảng dạy, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập (KQHT) nhằm đáp ứng các CĐR CTĐT đã công bố. Đánh giá KQHT theo CĐR CTĐT giúp nhà trường/ giảng viên xác định được mức độ thành tích của sinh viên (SV) đạt được trong quá trình học tập so với CĐR cần đạt của chương trình, trong đó CĐR CTĐT được phân bổ cho từng môn học và bài học cụ thể. Bài viết thể hiện các cấp độ CĐR và cách thức triển khai đánh giá KQHT môn học theo CĐR của CTĐT nhằm đảm bảo sự liên kết các thành tố của quá trình dạy học bao gồm CĐR, hoạt động dạy và học. 2. Kết quả nghiên cứu 2.1. Chuẩn đầu ra Nghiên cứu về CĐR CTĐT trình độ đại học cần hiểu một số nội dung cơ bản như sau: 1) Khái niệm CĐR, 2) Các cấp độ của CĐR, 3) Yêu cầu CĐR. 2.1.1. Khái niệm - CĐR là quy định về nội dung kiến thức chuyên môn; kĩ năng thực hành, khả năng nhận thức công nghệ và giải quyết vấn đề; công việc mà người học có thể đảm nhận sau khi tốt nghiệp và các yêu cầu đặc thù khác đối với từng trình độ, ngành đào tạo (Bộ GD-ĐT, 2010). - Thông tư số 07/2015/TT-BGDĐT (Điều 3) về Quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp đối với mỗi trình độ đào tạo của GDĐH và quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành CTĐT trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ thì: “CĐR là yêu cầu tối thiểu về kiến thức, kĩ năng, thái độ, trách nhiệm nghề nghiệp mà người học đạt được sau khi hoàn thành CTĐT, được cơ sở đào tạo cam kết với người học, xã hội và công bố công khai cùng với các điều kiện đảm bảo thực hiện”; “là năng lực người học đạt được sau khi tốt nghiệp, là khả năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc an toàn nghề nghiệp, đạo đức nghề nghiệp và tâm huyết với nghề; bao gồm kiến thức, kĩ năng, tính chủ động sáng tạo trong giải quyết các vấn đề liên quan đến ngành/ chuyên ngành tương ứng đối với mỗi trình độ đào tạo” (Bộ GD-ĐT, 2015). - CĐR thể hiện những gì SV nên biết, hiểu và có năng lực thực hiện trên cơ sở trình độ văn bằng yêu cầu. CĐR là khẳng định những điều mà chúng ta muốn SV có khả năng biết, hiểu, làm nhờ hoàn thành một khóa đào tạo (Huba, Mary & Freed, Jann, 2000). 67 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì 1 tháng 5/2020, tr 67-72 ISSN: 2354-0753 - CĐR là quy định về nội dung kiến thức chuyên môn, kĩ năng thực hành, khả năng nhận thức công nghệ và giải quyết vấn đề; công việc mà người học có thể đảm nhận sau khi tốt nghiệp và các yêu cầu khác đối với từng trình độ, ngành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả học tập môn học theo chuẩn đầu ra chương trình đào tạo đảm bảo sự liên kết các thành tố của quá trình dạy học VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì 1 tháng 5/2020, tr 67-72 ISSN: 2354-0753 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN HỌC THEO CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẢM BẢO SỰ LIÊN KẾT CÁC THÀNH TỐ CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Nghiên cứu sinh Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Lưu Khánh Linh Email: luukhanhlinh@ufm.edu.vn Article History ABSTRACT Received: 20/3/2020 Quality assurance of training programs is prescribed for universities Accepted: 15/4/2020 according to the Law on Higher Education. One of the core issues to ensure Published: 08/5/2020 the quality of current curriculum is to evaluate the ability, academic achievement or more specifically, students’ learning results according to the Keywords training programs output standards that the school has announced in standard learning outcomes, accordance with the Ministry of Education and Training. The paper shows the assessments, learning levels of learning outcomes and how to implement the assessment of subject outcomes. learning outcomes of the training program to ensure the alignment of the elements of the teaching process including the output standards, teaching and learning activities. The training program output standard is the basis for designing teaching and learning activities and the evaluation of learning results is the evaluation goal to be addressed. 1. Mở đầu Ở Việt Nam, cụm từ “Chuẩn đầu ra” (CĐR) được Bộ GD-ĐT sử dụng tại Công văn số 2196/BGDĐT-GDĐH ngày 22/4/2010 về hướng dẫn xây dựng, công bố CĐR ngành đào tạo trình độ đại học và Thông tư số 04/2016/TT- BGDĐT ngày 14/3/2016 ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo (CTĐT) trình độ đại học. Qua đó, Bộ GD-ĐT hướng dẫn các cơ sở giáo dục giảng dạy, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập (KQHT) nhằm đáp ứng các CĐR CTĐT đã công bố. Đánh giá KQHT theo CĐR CTĐT giúp nhà trường/ giảng viên xác định được mức độ thành tích của sinh viên (SV) đạt được trong quá trình học tập so với CĐR cần đạt của chương trình, trong đó CĐR CTĐT được phân bổ cho từng môn học và bài học cụ thể. Bài viết thể hiện các cấp độ CĐR và cách thức triển khai đánh giá KQHT môn học theo CĐR của CTĐT nhằm đảm bảo sự liên kết các thành tố của quá trình dạy học bao gồm CĐR, hoạt động dạy và học. 2. Kết quả nghiên cứu 2.1. Chuẩn đầu ra Nghiên cứu về CĐR CTĐT trình độ đại học cần hiểu một số nội dung cơ bản như sau: 1) Khái niệm CĐR, 2) Các cấp độ của CĐR, 3) Yêu cầu CĐR. 2.1.1. Khái niệm - CĐR là quy định về nội dung kiến thức chuyên môn; kĩ năng thực hành, khả năng nhận thức công nghệ và giải quyết vấn đề; công việc mà người học có thể đảm nhận sau khi tốt nghiệp và các yêu cầu đặc thù khác đối với từng trình độ, ngành đào tạo (Bộ GD-ĐT, 2010). - Thông tư số 07/2015/TT-BGDĐT (Điều 3) về Quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp đối với mỗi trình độ đào tạo của GDĐH và quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành CTĐT trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ thì: “CĐR là yêu cầu tối thiểu về kiến thức, kĩ năng, thái độ, trách nhiệm nghề nghiệp mà người học đạt được sau khi hoàn thành CTĐT, được cơ sở đào tạo cam kết với người học, xã hội và công bố công khai cùng với các điều kiện đảm bảo thực hiện”; “là năng lực người học đạt được sau khi tốt nghiệp, là khả năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc an toàn nghề nghiệp, đạo đức nghề nghiệp và tâm huyết với nghề; bao gồm kiến thức, kĩ năng, tính chủ động sáng tạo trong giải quyết các vấn đề liên quan đến ngành/ chuyên ngành tương ứng đối với mỗi trình độ đào tạo” (Bộ GD-ĐT, 2015). - CĐR thể hiện những gì SV nên biết, hiểu và có năng lực thực hiện trên cơ sở trình độ văn bằng yêu cầu. CĐR là khẳng định những điều mà chúng ta muốn SV có khả năng biết, hiểu, làm nhờ hoàn thành một khóa đào tạo (Huba, Mary & Freed, Jann, 2000). 67 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì 1 tháng 5/2020, tr 67-72 ISSN: 2354-0753 - CĐR là quy định về nội dung kiến thức chuyên môn, kĩ năng thực hành, khả năng nhận thức công nghệ và giải quyết vấn đề; công việc mà người học có thể đảm nhận sau khi tốt nghiệp và các yêu cầu khác đối với từng trình độ, ngành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đánh giá kết quả học tập Kết quả học tập Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo Quá trình dạy học Yêu cầu về chuẩn đầu raGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 194 0 0
-
Tác động của mạng xã hội Facebook đối với sinh viên hiện nay
7 trang 117 0 0 -
231 trang 82 0 0
-
6 trang 59 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải pháp nâng cao chất lượng đọc thành tiếng cho học sinh lớp 2
22 trang 56 0 0 -
2 trang 49 0 0
-
9 trang 48 0 0
-
11 trang 46 0 0
-
5 trang 43 1 0
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Module TH24: Đánh giá kết quả học tập ở Tiểu học
47 trang 40 0 0