Đánh giá kết quả phối hợp chương trình phục hồi chức năng hô hấp cho người bệnh phẫu thuật nội soi cắt thực quản điều trị ung thư thực quản
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 695.02 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu "Đánh giá kết quả phối hợp chương trình phục hồi chức năng hô hấp cho người bệnh phẫu thuật nội soi cắt thực quản điều trị ung thư thực quản" nhằm đánh giá kết quả phối hợp chương trình phục hồi chức năng hô hấp (PHCNHH) cho bệnh nhân phẫu thuật nội soi cắt thực quản điều trị ung thư thực quản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả phối hợp chương trình phục hồi chức năng hô hấp cho người bệnh phẫu thuật nội soi cắt thực quản điều trị ung thư thực quản TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 18 - Số 3/2023 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v18i3.1818 Đánh giá kết quả phối hợp chương trình phục hồi chức năng hô hấp cho người bệnh phẫu thuật nội soi cắt thực quản điều trị ung thư thực quản Assessing the results of preoperative pulmonary rehabilitation program in esophagectomy treating esophageal cance Phạm Văn Hiệp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Cường Thịnh Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 Tóm tắt Mục tiêu: Đánh giá kết quả phối hợp chương trình phục hồi chức năng hô hấp (PHCNHH) cho bệnh nhân phẫu thuật nội soi cắt thực quản điều trị ung thư thực quản. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu mô tả có can thiệp bao gồm 69 bệnh nhân (BN) được phẫu thuật cắt thực quản từ tháng 3/2019 tới tháng 3/2022 được chia thành 2 nhóm: Nhóm có phục hồi chức năng hô hấp gồm 31 bệnh nhân và nhóm không phục hồi chức năng hô hấp gồm 38 bệnh nhân. Các bệnh nhân trong nhóm phục hồi chức năng hô hấp được tiến hành trong ít nhất 3 ngày. Sau khi tiến hành phẫu thuật nội soi cắt thực quản, các biến chứng hô hấp sau phẫu thuật được ghi nhận và đánh giá theo phân loại Clavien-Dindo. Các dữ liệu được thu thập và xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0. Kết quả: Tuổi trung bình ở nhóm có phục hồi chức năng hô hấp cao hơn so với nhóm không phục hồi chức năng hô hấp. Không có sự khác nhau có ý nghĩa thống kê về tiền sử hút thuốc lá, uống rượu, vị trí khối u, giai đoạn bệnh, toàn trạng bệnh nhân, các bệnh lý kết hợp, điều trị hoá xạ trị trước phẫu thuật và các thông số SVC, FVC và FEV1. Nhóm có phục hồi chức năng hô hấp: Thời gian phẫu thuật trung bình ngắn hơn (283,39 phút so với 320,53 phút), số lượng hạch vét được cao hơn (27,61 hạch so với 20,08 hạch), thời gian trung bình đặt ống nội khí quản (NKQ) ngắn hơn (0,26 ngày so với 0,58 ngày), thời gian nằm ICU ngắn hơn (0,29 ngày so với 0,66 ngày), biến chứng viêm phổi thấp hơn (6,5% so với 21,1%), mức độ biến chứng trầm trọng thấp hơn (Clavien-Dindo II là 0% so với 34,6%). Tuy nhiên, thời gian nằm viện và tỷ lệ biến chứng hô hấp chung vẫn chưa có sự khác nhau có ý nghĩa giữa 2 nhóm. Kết luận: Chương trình phục hồi chức năng hô hấp trước phẫu thuật là biện pháp an toàn, khả thi giúp làm giảm tỷ lệ viêm phổi, thời gian đặt ống nội khí quản, thời gian nằm ICU sau phẫu thuật nội soi cắt thực quản điều trị ung thư thực quản. Từ khoá: Phục hồi chức năng hô hấp trước phẫu thuật, phẫu thuật cắt thực quản, ung thư thực quản. Summary Objective: To evaluate the outcomes of the pulmonary rehabilitation program before thoracoscopic esophagectomy. Subject and method: A retrospective, interventional study including 69 patients (patients) who underwent esophagectomy from March 2019 to March 2022, divided into 2 groups: The group with a rehabilitation program including 31 patients and the non-rehabilitation group included 38 patients. The patients in the rehabilitation group were carried out for at least 3 days, while the remaining group of patients did not. After thoracoscopic esophagectomy, postoperative complications were Ngày nhận bài: 12/12/2022, ngày chấp nhận đăng: 10/3/2023 Người phản hồi: Phạm Văn Hiệp, Email: drphamvanhiep108@gmail.com - Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 109 JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.18 - No3/2023 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v18i3.1818 recorded and evaluated according to the Clavien-Dindo classification. The data were collected and processed using SPSS 16.0 software. Result: The mean age in the group with rehabilitation was higher than that in the non-rehabilitation group. There were no statistically significant differences in the history of smoking, tumor location, stage of disease, patient's general condition, comorbidities, preoperative chemoradiation therapy, SVC, FVC, and FEV1 parameters. The group with rehabilitation had: A shorter mean operative time (283.39 minutes compared with 320.53 minutes), a higher number of lymph nodes removed (27.61 lymph nodes compared with 20.08 nodes), a shorter mean time of intubation (0.26 days versus 0.58 days), the shorter ICU stay (0.29 days versus 0.66 days), the lower rate of pneumonia (6.5% versus 21.1%), and the lower rate of severe complications (ClavienDindo II was 0% versus 34.6%). However, there was no significant difference between the 2 groups in the length of hospital stay and the overall pulmonary complications. Conclusion: Preoperative pulmonary rehabilitation program is a safe and feasible method to help reduc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả phối hợp chương trình phục hồi chức năng hô hấp cho người bệnh phẫu thuật nội soi cắt thực quản điều trị ung thư thực quản TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 18 - Số 3/2023 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v18i3.1818 Đánh giá kết quả phối hợp chương trình phục hồi chức năng hô hấp cho người bệnh phẫu thuật nội soi cắt thực quản điều trị ung thư thực quản Assessing the results of preoperative pulmonary rehabilitation program in esophagectomy treating esophageal cance Phạm Văn Hiệp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Cường Thịnh Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 Tóm tắt Mục tiêu: Đánh giá kết quả phối hợp chương trình phục hồi chức năng hô hấp (PHCNHH) cho bệnh nhân phẫu thuật nội soi cắt thực quản điều trị ung thư thực quản. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu mô tả có can thiệp bao gồm 69 bệnh nhân (BN) được phẫu thuật cắt thực quản từ tháng 3/2019 tới tháng 3/2022 được chia thành 2 nhóm: Nhóm có phục hồi chức năng hô hấp gồm 31 bệnh nhân và nhóm không phục hồi chức năng hô hấp gồm 38 bệnh nhân. Các bệnh nhân trong nhóm phục hồi chức năng hô hấp được tiến hành trong ít nhất 3 ngày. Sau khi tiến hành phẫu thuật nội soi cắt thực quản, các biến chứng hô hấp sau phẫu thuật được ghi nhận và đánh giá theo phân loại Clavien-Dindo. Các dữ liệu được thu thập và xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0. Kết quả: Tuổi trung bình ở nhóm có phục hồi chức năng hô hấp cao hơn so với nhóm không phục hồi chức năng hô hấp. Không có sự khác nhau có ý nghĩa thống kê về tiền sử hút thuốc lá, uống rượu, vị trí khối u, giai đoạn bệnh, toàn trạng bệnh nhân, các bệnh lý kết hợp, điều trị hoá xạ trị trước phẫu thuật và các thông số SVC, FVC và FEV1. Nhóm có phục hồi chức năng hô hấp: Thời gian phẫu thuật trung bình ngắn hơn (283,39 phút so với 320,53 phút), số lượng hạch vét được cao hơn (27,61 hạch so với 20,08 hạch), thời gian trung bình đặt ống nội khí quản (NKQ) ngắn hơn (0,26 ngày so với 0,58 ngày), thời gian nằm ICU ngắn hơn (0,29 ngày so với 0,66 ngày), biến chứng viêm phổi thấp hơn (6,5% so với 21,1%), mức độ biến chứng trầm trọng thấp hơn (Clavien-Dindo II là 0% so với 34,6%). Tuy nhiên, thời gian nằm viện và tỷ lệ biến chứng hô hấp chung vẫn chưa có sự khác nhau có ý nghĩa giữa 2 nhóm. Kết luận: Chương trình phục hồi chức năng hô hấp trước phẫu thuật là biện pháp an toàn, khả thi giúp làm giảm tỷ lệ viêm phổi, thời gian đặt ống nội khí quản, thời gian nằm ICU sau phẫu thuật nội soi cắt thực quản điều trị ung thư thực quản. Từ khoá: Phục hồi chức năng hô hấp trước phẫu thuật, phẫu thuật cắt thực quản, ung thư thực quản. Summary Objective: To evaluate the outcomes of the pulmonary rehabilitation program before thoracoscopic esophagectomy. Subject and method: A retrospective, interventional study including 69 patients (patients) who underwent esophagectomy from March 2019 to March 2022, divided into 2 groups: The group with a rehabilitation program including 31 patients and the non-rehabilitation group included 38 patients. The patients in the rehabilitation group were carried out for at least 3 days, while the remaining group of patients did not. After thoracoscopic esophagectomy, postoperative complications were Ngày nhận bài: 12/12/2022, ngày chấp nhận đăng: 10/3/2023 Người phản hồi: Phạm Văn Hiệp, Email: drphamvanhiep108@gmail.com - Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 109 JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.18 - No3/2023 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v18i3.1818 recorded and evaluated according to the Clavien-Dindo classification. The data were collected and processed using SPSS 16.0 software. Result: The mean age in the group with rehabilitation was higher than that in the non-rehabilitation group. There were no statistically significant differences in the history of smoking, tumor location, stage of disease, patient's general condition, comorbidities, preoperative chemoradiation therapy, SVC, FVC, and FEV1 parameters. The group with rehabilitation had: A shorter mean operative time (283.39 minutes compared with 320.53 minutes), a higher number of lymph nodes removed (27.61 lymph nodes compared with 20.08 nodes), a shorter mean time of intubation (0.26 days versus 0.58 days), the shorter ICU stay (0.29 days versus 0.66 days), the lower rate of pneumonia (6.5% versus 21.1%), and the lower rate of severe complications (ClavienDindo II was 0% versus 34.6%). However, there was no significant difference between the 2 groups in the length of hospital stay and the overall pulmonary complications. Conclusion: Preoperative pulmonary rehabilitation program is a safe and feasible method to help reduc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phục hồi chức năng hô hấp Phẫu thuật nội soi cắt thực quản Ung thư thực quản Phẫu thuật cắt thực quản Điều trị ung thư thực quản Tạp chí Y Dược lâm sàng 108Gợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 100 0 0
-
7 trang 49 0 0
-
8 trang 41 0 0
-
Giáo trình Phục hồi chức năng (Đối tượng: Cao đẳng Điều dưỡng) - CĐ Y tế Hà Nội
63 trang 33 0 0 -
6 trang 28 0 0
-
Ung thư và cách nhận diện sớm những triệu chứng
159 trang 23 0 0 -
6 trang 21 0 0
-
Kiểm định tính giá trị và độ tin cậy bộ công cụ đo lường năng lực giáo dục sức khỏe của điều dưỡng
9 trang 21 0 0 -
Bài giảng Nội cơ sở 2 - Bài 7: Xuất huyết tiêu hóa
5 trang 20 0 0 -
Nghiên cứu ứng dụng Công nghệ thông tin trong quản lý đăng bài Tạp chí Y Dược lâm sàng 108
9 trang 19 0 0